Người nơi tiền tuyến
Bà Lê Thị Hồng Hiệp - Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ phát triển bền vững cộng đồng các dân tộc miền núi (SUDECOM), nguyên Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) tỉnh (từ 1995 - 2006) từng có những năm tháng tham gia quân ngũ trong kháng chiến chống Mỹ. Năm 1972, khi đang là giáo viên dạy vỡ lòng, nghe theo tiếng gọi của Tổ quốc, bà tình nguyện đăng ký tuyển tân binh của đơn vị bộ đội tại quê nhà m88 đăng nhập.
Tháng 5/1972, nữ tân binh Lê Thị Hồng Hiệp khi ấy mới 19 tuổi có mặt trong đoàn nữ tân binh của m88 đăng nhập đi tập kết tại Phú Bình (Thái Nguyên) tham gia huấn luyện cho Quân khu Việt Bắc.
Ngay khi vào đơn vị, nữ tân binh Hồng Hiệp đã được tin tưởng giao nhiệm vụ Tiểu đội trưởng Tiểu đội 3, Đại đội 3, Tiểu đoàn 68, Sư 304B, Quân khu Việt Bắc. Sau những ngày được huấn luyện nghiêm túc, bà được giao nhiệm vụ quản lý hậu cần hỗ trợ Tiểu đoàn 79 phục vụ các đơn vị bộ đội chuẩn bị vào Nam chiến đấu. Thời gian này, bà được chứng kiến không khí đi Nam m88 đăng nhập bộ đội với khí thế hừng hực, tất cả vì non sông đất nước.
Tháng 10/1972, bà được phân về Đoàn 72 (Quân khu Việt Bắc), đóng ở Tuyên Quang. Với vai trò Tiểu đội trưởng Tiểu đội 3, Đại đội 11, Tiểu đoàn 3, Đoàn 72, hạ sĩ Lê Hồng Hiệp đảm nhận nhiệm vụ quản lý Đại đội làm nhiệm vụ phục vụ cho vài trăm thương binh là tù binh bị địch bắt được trao trả từ các nhà tù đế quốc như Phú Quốc, Côn Đảo, miền Nam.
Bà còn nhớ lắm những năm tháng đó: "Bộ đội ta được trao trả từ các nhà tù trở về là những thương binh, từng bị tra tấn rất dã man, để lại không chỉ những thương tích trên thân thể mà còn cả những ám ảnh tâm lý, tinh thần nặng nề. Có cả những nữ chiến sĩ mà qua câu chuyện kể m88 đăng nhập họ thật không tưởng tượng nổi những đớn đau họ từng trải qua: điện giật, dao cắt, lửa nung… đều có cả. Có người bị đốt ngón tay, có người bị đập gãy răng… Tận mắt chứng kiến cảnh bộ đội mình đau đớn với những vết thương trên da thịt, có người cả đêm không ngủ được, khi lại bất chợt hoảng loạn tâm lý trong đêm…, chị em trong Tiểu đội thực sự vô cùng xót xa và cảm phục. Thế nên, chúng tôi đều luôn hiểu rằng, sự vất vả m88 đăng nhập mình chẳng thấm vào đâu so với sự hy sinh mà các chiến sĩ, bộ đội từng chiến đấu, tù đày phải chịu đựng”.
Trong thời gian ở Đoàn 72, bà còn được giao đảm đương việc huấn luyện nữ tân binh để làm nhiệm vụ phục vụ tại các đại đội. Không chỉ huấn luyện thật tốt về nghiệp vụ, bà còn lan tỏa tới tân binh tinh thần biết ơn, cảm phục trước sự hy sinh lớn lao m88 đăng nhập những người lính nơi chiến trường, tiếp thêm tinh thần hết mình m88 đăng nhập những nữ tân binh khi được nhận nhiệm vụ tại các đơn vị sau khi hoàn thành huấn luyện. Xót xa, cảm phục trước những gian khổ m88 đăng nhập chiến sĩ, bộ đội ta trong chiến tranh, niềm khao khát hòa bình, thống nhất cho đất nước càng thêm lớn không chỉ riêng đối với nữ quân nhân Lê Thị Hồng Hiệp lúc bấy giờ.
Thế nên: "Ngày 30/4/1975 lịch sử, lúc nghe tin chiến thắng, chị em chúng tôi ôm nhau mừng rơi nước mắt, hạnh phúc, sung sướng không nói nên lời” - bà Hiệp còn nhớ rõ vậy. Tấm Huân chương Chiến công hạng Ba luôn là niềm vinh dự với bà khi được góp sức nhỏ bé trong quân ngũ những năm tháng m88 đăng nhập cuộc kháng chiến chống Mỹ, vì hòa bình, thống nhất đất nước.
56 năm trước - năm 1969, bà Nguyễn Thị Hạnh - hội viên Hội Nữ chiến sĩ Trường Sơn m88 đăng nhập (hiện ở tổ 8, thị trấn Yên Bình, huyện Yên Bình) cũng tình nguyện đi bộ đội. Khoảng năm 1971, bà được biên chế vào Binh trạm 12, Đoàn 559, làm nhiệm vụ ở vùng Quảng Trị và đường 9 - Nam Lào. Tại Binh trạm 12, bà và đồng đội có nhiệm vụ bảo vệ các kho hàng phục vụ chiến trường. Trong khoảng chừng 1 năm ở Binh trạm 12, bà cùng đồng đội cũng trải qua nhiều gian khổ và không ít lần đau xót chứng kiến sự hy sinh của bộ đội mình.
Bà kể: "Nhớ nhất là lần hy sinh m88 đăng nhập một đại đội pháo. Cả đại đội bị trúng bom. Sau khi bom dội, chúng tôi đến đưa các đồng chí về trạm xá, đến nơi là cảnh tang thương trước mặt. Người chết nhiều quá, các chiến sĩ nằm đó, toàn những gương mặt thanh xuân thôi! Chúng tôi đưa những chiến sĩ bị thương về trạm xá cứu chữa, đau lòng lắm!”.
Năm 1972, bà được điều đi học điện ảnh quân đội ở Đoàn 559, sau đó được phân công làm nhiệm vụ chiến sĩ điện ảnh Phòng Chính trị Sư đoàn 473, Đoàn 559. Bà cùng anh em đồng đội đi chiếu bóng khắp vùng Quảng Trị, Quảng Nam, đường 9 - Nam Lào phục vụ các đơn vị bộ đội. Những ngày tháng làm nhiệm vụ ở Trường Sơn là những ngày hành quân từ đơn vị này đến đơn vị kia giữa bom rơi, đạn nổ. Có lần, đội m88 đăng nhập bà gồm 5 người di chuyển trong đêm, gặp đoạn đường đầy bùn đất, xe không đi nổi, bà cùng hai người đi bộ trước. Sáng hôm sau, xe bị địch phát hiện, đánh phá, may mắn, hai đồng đội m88 đăng nhập bà ở lại xe vẫn kịp chạy thoát. 5 năm ở chiến trường, trong đó 4 năm gắn bó với với nhiệm vụ chiếu bóng, những gian khổ người lính Trường Sơn bà cũng nếm trải. Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, bà đang làm nhiệm vụ ở Khe Sanh, nghe tin chiến thắng mà mừng vui khôn tả, biết là mình đã có ngày trở về.
Người bám địa bàn
Ở tại quê nhà, trong những năm tháng kháng chiến chống Mỹ, cùng với lao động, sản xuất, phụ nữ m88 đăng nhập luôn dũng cảm, kiên cường tham gia chiến đấu bằng tình yêu đất nước và khát vọng hòa bình.
Khi đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh ra miền Bắc, chúng đã đánh phá Nghĩa Lộ vào ngày 15/6/1965 và bắt đầu trút bom xuống m88 đăng nhập từ ngày 9/7/1965. Trọng điểm của các đợt ném bom là các thị xã, thị trấn, tuyến đường sắt, nhà ga, cầu cống, bệnh viện và trường học, công trình trọng điểm. Thực hiện chủ trương của trung ương chuyển mọi lĩnh vực hoạt động từ thời bình sang thời chiến, chị em phụ nữ các dân tộc trong tỉnh đều tuân theo kế hoạch phòng không sơ tán, tích cực đào hầm hố trú ẩn, xây dựng các trận địa trực chiến bắn máy bay địch cho dân quân tự vệ và các trận địa pháo phòng không cho bộ đội.
Các nữ thanh niên đều tham gia dân quân tự vệ, làm các nhiệm vụ trực chiến hoặc tuần tra canh gác, tổ chức báo động, vào các đội cứu thương, tải thương, các đội phá bom nổ chậm, đội cứu sập hầm... Một số nữ thanh niên có điều kiện thì xung phong vào bộ đội hoặc các đơn vị thanh niên xung phong chống Mỹ cứu nước m88 đăng nhập tỉnh, m88 đăng nhập huyện, thị xã.
Thực hiện Phong trào "Ba đảm đang”, chị em sẵn sàng đảm nhận mọi công việc của gia đình, để chồng con, anh em yên tâm lên đường đánh giặc. Ngoài ra, chị em còn làm đơn và động viên chồng, con đi bộ đội. Với quyết tâm "Tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược", khí thế "Ba đảm đang", phụ nữ các dân tộc tỉnh m88 đăng nhập đã góp phần to lớn vào việc hoàn thành và hoàn thành vượt mức chỉ tiêu các đợt tuyển quân hằng năm của địa phương, xây dựng các Tiểu đoàn Yên Ninh 1, Yên Ninh 2, Yên Ninh 3 đưa ra tiền tuyến.
Đầu năm 1972, đế quốc Mỹ leo thang tiến hành chiến tranh phá hoại ra miền Bắc lần thứ 2. Tháng 6 đến cuối năm 1972, chúng tập trung đánh phá ác liệt Sân bay m88 đăng nhập, cầu Nga Quán, một số xã ngoại vi thị xã m88 đăng nhập và một số mục tiêu ở Nghĩa Lộ. Phối hợp với lực lượng vũ trang và tự vệ, chị em đã tham gia phục vụ chiến đấu, có nhiều bà, nhiều chị tận tụy quên mình, không sợ hy sinh gian khổ như: bà Hà ở thị xã m88 đăng nhập bơi đò chở bộ đội qua sông 5.046 lượt dưới làn bom đạn địch; chị Đàm (Bưu điện) đã bám sát mặt trận, liên tục giữ liên lạc bằng điện thoại suốt thời kỳ địch điên cuồng đánh phá; bà Hai Trường ở xã Minh Đồng (Văn Yên) tuy tuổi cao vẫn tự nguyện phục vụ trên trận địa 27 ngày liền. Về tham gia lực lượng chiến đấu và trực tiếp chiến đấu, số thanh niên nữ tham gia dân quân tự vệ ngày càng tăng.
Trong chiến đấu, đã xuất hiện nhiều tấm gương phụ nữ kiên trung. Tiêu biểu như chị Thu Hà ở Xí nghiệp cơ khí Cổ Hồng Thắng Tâm đã gan dạ dũng cảm chiến đấu và được vinh dự kết nạp Đảng ngay trên trận địa. Chị Thanh Miên và chị Đoài ở xưởng gạch Hợp Minh (Trấn Yên) đã chiến đấu liên tục 10 ngày đêm, tham gia 49 trận đánh trả máy bay giặc Mỹ.Chị Lương Thị Mới, dân tộc Tày ở xã Hưng Khánh (Trấn Yên) đã dẫn đầu tiểu đội dân quân lùng bắt được tên giặc lái Mỹ đầu tiên bị bắn rơi máy bay ở m88 đăng nhập khi tên này vừa nhảy dù xuống. 8 chị em dân quân xã Minh Bảo (Trấn Yên) phá bom bi và bom từ trường được an toàn.
Tiểu đội phá bom nổ chậm của chị Thuyết, chị Ớn, chị Hoàng Thị Hạnh (xã Đông Cuông), chị Điều (xã An Bình) huyện Văn m88 đăng nhập đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Có quả bom hút sâu xuống tới 5 mét, các chị phân công nhau xuống đào, bới, tháo kíp an toàn. Tiểu đội này phổ biến kinh nghiệm cho các tiểu đội khác, nên nhiều tiểu đội ở các xã đã hoàn thành tốt việc phá bom như các tiểu đội nữ ở Lang Khay, Lang Thíp, đã giải quyết nhanh chóng việc thông đường xe hỏa. Tiêu biểu cho nữ dân quân trong những năm chống Mỹ cứu nước có 6 tập thể và 9 cá nhân đạt danh hiệu "Quyết thắng” hai, ba năm liền (chưa tính tỉnh Nghĩa Lộ cũ).
Bằng lòng yêu nước sâu sắc, phụ nữ m88 đăng nhập đã góp phần viết lên những trang sử vẻ vang của phụ nữ Việt Nam, cùng với quân dân cả nước làm nên thắng lợi chung của dân tộc.
Thu Hạnh