Hiệu quả ứng dụng khoa học kỹ thuật nhân giống tai m88 vin

  • Cập nhật: Thứ sáu, 31/5/2019 | 8:22:28 AM

YênBái - Trước yêu cầu nâng cao chất lượng quả sơn tra và cải tạo diện tích sơn tra già cỗi, từ năm 2015 - 2017, Trung tâm Thông tin và Ứng dụng tiến bộ Khoa học kỹ thuật (KHKT) và Công nghệ tỉnh đã triển khai thực hiện Đề tài “Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật nhân giống sơn tra bằng phương pháp ghép cành tại huyện Trạm Tấu”, đánh dấu bước tiến trong ứng dụng KHKT nhân giống tai m88 vin.

Những tai m88 vin ghép đạt tiêu chuẩn tại vườn ươm.
Những tai m88 vin ghép đạt tiêu chuẩn tại vườn ươm.

Sơn tra là cây bản địa đa tác dụng được trồng nhiều nhất tại huyện là Mù Cang Chải, Trạm Tấu. Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, toàn tỉnh có 37 tai m88 vin trội (12 cây tại Trạm Tấu và 25 cây tại Mù Cang Chải) - đây là yếu tố quan trọng trong sản xuất cây giống. Việc sử dụng nguồn tai m88 vin có tính trạng trội này có thể tạo ra tai m88 vin có khả năng sinh trưởng, phát triển tốt, cho năng suất, chất lượng cao.

Tuy nhiên, trong sản xuất cây giống, Ban Quản lý Rừng phòng hộ huyện Mù Cang Chải và huyện Trạm Tấu vẫn sử dụng phương pháp ươm hạt là chủ yếu. Thực hiện Dự án "Nông lâm kết hợp cho sinh kế của nông hộ nhỏ tại Tây Bắc - Việt Nam” do tổ chức Nông lâm thế giới tại Việt Nam hỗ trợ, năm 2013, tỉnh Yên Bái đã trồng thử nghiệm tai m88 vin ghép tại xã Bản Công, huyện Trạm Tấu.

Sau 2 năm rưỡi, tai m88 vin ghép đã bói quả thay vì phương pháp gieo hạt như trước đây sau 5 năm mới cho quả.

Tiếp đó, năm 2015 - 2017, Trung tâm Thông tin và Ứng dụng tiến bộ KHKT và Công nghệ tỉnh tiến hành thực hiện Đề tài "Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật nhân giống tai m88 vin bằng phương pháp ghép cành tại huyện Trạm Tấu”.

Giống tai m88 vin ghép được gieo ươm trong bầu, tuổi cây từ 5 - 6 tháng, chiều cao trung bình 40 - 50cm, cây đều, sinh trưởng tốt, không sâu bệnh, khi đạt tiêu chuẩn sẽ được ghép với cành lấy từ 12 tai m88 vin trội. Tiêu chuẩn cành ghép là khi cây chưa nẩy chồi, đâm lộc, dùng kéo cắt các cành trên cây đã tuyển chọn đang có các mắt ngủ, chiều dài 20 - 30 cm, đường kính cành 0,8 - 1cm, tương đương với đường kính gốc ghép. Do đó, khi cắt ghép thành công, cây có sức sống tốt, chống chịu được trong thời tiết khắc nghiệt.

Ông Nguyễn Thành Hưng - Trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện cho biết: "Sơn tra ghép là loại cây dễ trồng, rút ngắn thời gian cây cho quả từ khi xuất khỏi vườn ươm. Cây chống chịu sâu bệnh tốt và giữ được nguồn gen trội. Với điều kiện thời tiết và thổ nhưỡng phù hợp, việc phát triển trồng tai m88 vin ghép tại các xã của huyện Trạm Tấu có diện tích lâm nghiệp ở độ cao từ 1.000 m trở lên so với mực nước biển cho thấy, tỷ lệ cây sống đạt từ 75% trở lên. Đây sẽ là hướng đi giúp người dân phát triển kinh tế bền vững trên đất dốc, góp phần phủ xanh đất trống, đồi núi trọc và bảo vệ môi trường sinh thái”.

Được biết, đợt băng giá, mưa tuyết xảy ra trên địa bàn huyện Trạm Tấu tháng 1/2016, toàn bộ số tai m88 vin ghép đều không bị gãy gốc do được chăm sóc, khắc phục kịp thời.

Ngoài tác dụng là loài cây phụ trợ trồng trong rừng phòng hộ, những năm qua, việc trồng sơn tra lấy quả không chỉ giúp người dân có thu nhập ổn định mà còn nâng cao ý thức của người dân trong việc bảo vệ, phát triển rừng; tai m88 vin được người dân quan tâm, đầu tư, chăm sóc, phù hợp với điều kiện lập địa và tập quán canh tác của người dân vùng cao, nhất là bà con đồng bào Mông lâu nay đã quen sống gắn bó với rừng.

Bà Pàng Thị Nủ ở thôn Tà Xùa, xã Bản Công chia sẻ: "Tôi thấy đem tai m88 vin ghép về trồng mọc nhanh, không bị sâu bệnh, lá xanh tốt, tỷ lệ cây sống đạt cao hơn hẳn so với cây được gieo giống bằng hạt như trước đây. Chắc chắn cây lớn nhanh sẽ nhanh cho quả và chất lượng quả tốt hơn. Gia đình tôi sẽ tiếp tục mở rộng diện tích trồng loại tai m88 vin ghép này và dần dần thay thế diện tích những cây bị già cỗi, hiệu quả kinh tế thấp”.

Trạm Tấu hiện có trên 2.170 ha tai m88 vin, tập trung tại các xã: Xà Hồ, Bản Mù, Bản Công, Làng Nhì. Năm 2018, toàn huyện trồng mới 320 ha với trên 6.500 tai m88 vin ghép đạt tiêu chuẩn được giao cho Ban Quản lý Rừng phòng hộ Trạm Tấu và nhân dân trồng rừng theo kế hoạch hàng năm, hiện số cây giống chưa đủ tuổi xuất khỏi vườn ươm vẫn đang được chăm sóc, bảo vệ tốt.

Được biết, huyện Trạm Tấu sẽ tiếp tục mở rộng và chăm sóc tốt diện tích trồng sơn tra và phấn đấu xây dựng thương hiệu, đưa sản phẩm sơn tra phổ biến ra thị trường trong và ngoài tỉnh. Thành công trong việc tạo ra giống tai m88 vin ghép có năng suất và chất lượng cao sẽ góp phần nâng cao giá trị kinh tế đồi rừng, bảo vệ môi trường, giảm nhẹ thiên tai, giúp đồng bào Trạm Tấu xóa đói giảm nghèo nhanh và bền vững.

Mai Linh

Tags Yên Bái Mù Cang Chải Trạm Tấu Dự án tai m88 vin

Các tin khác
Hồ chứa Khe Nhân, thị trấn Mậu A, huyện Văn tai m88 vin được đầu tư sửa chữa năm 2018.

Theo thống kê của Chi cục Thủy lợi, hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 186 công trình đập, hồ chứa nước thủy lợi, trong đó, có 133 công trình hồ chứa có chiều cao đập từ 5 m trở lên hoặc có dung tích trên 50.000 m3. Các hồ chứa trên được giao cho các doanh nghiệp thủy lợi quản lý khai thác và bảo vệ.

Công nhân Điện lực tai m88 vin Bái thực hành xử lý tình huống trong diễn tập PCTT - TKCN, xử lý sự cố, an toàn năm 2019.

Những năm gần đây, thời tiết diễn biến bất thường, mưa lớn kéo dài gây dông lốc, lũ ống, lũ quét làm thiệt hại về người và tài sản cũng như gây hư hỏng cho hệ thống điện.

Thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, năm 2019, huyện Văn Yên được giao chỉ tiêu hỗ trợ trồng mới 120 ha dâu nuôi tằm. Đề án hỗ trợ một lần kinh phí cho các hộ gia đình có diện tích trồng mới từ 1.000 m2 trở lên, mức hỗ trợ 10 triệu đồng/ha.

Vụ đông xuân năm nay, nông dân huyện Văn Yên gieo cấy 2.951,2 ha lúa, đạt 100,7% kế hoạch. Cơ cấu tai m88 vin chủ yếu là Chiêm hương, HT1, TBR225, JO2, Thiên ưu 8... chiếm 47,9%; lúa lai chiếm 50,6% diện tích, chủ lực là tai m88 vin Nhị ưu 838, Nghi hương 305, TH3-3.

Xem các tin đã đưa ngày:
Tin trong: Chuyên mục nàyMọi chuyên mục