Từ “chè bẩn” đến OCOP 4 sao

  • Cập nhật: Thứ năm, 10/4/2025 | 8:37:28 AM

YênBái - Sau cơn khủng hoảng "chè bẩn" giai đoạn 2010 - 2011, vùng chè Hưng Khánh, huyện Trấn Yên từng rơi vào cảnh ế ẩm, người dân đối diện nguy cơ phải phá bỏ vườn chè để chuyển đổi cây trồng. Với sự hỗ trợ từ chính quyền địa phương và quyết tâm thay đổi của người dân, vùng chè này đã chuyển mình mạnh mẽ trong 10 m88 đăng nhập qua. Từ việc áp dụng tiêu chuẩn VietGAP đến phát triển sản xuất hữu cơ, thành lập hợp tác xã và xây dựng thương hiệu OCOP 4 sao, người dân Hưng Khánh đã tìm lại được niềm tin của người tiêu dùng và tạo dựng sinh kế bền vững với cây chè truyền thống.

Người m88 đăng nhập xã Hưng Khánh, huyện Trấn Yên thu hái chè.
Người m88 đăng nhập xã Hưng Khánh, huyện Trấn Yên thu hái chè.


Những m88 đăng nhập 2010 - 2011, vùng chè Hưng Khánh rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng khi bị phanh phui việc sản xuất "chè bẩn". Người dân khi đó đã lạm dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật hóa học để kích thích cây ra búp nhanh, thu hoạch bằng máy thiếu kiểm soát, thậm chí pha trộn bột đá, bột ngô để tăng trọng lượng. Hậu quả là người tiêu dùng đồng loạt quay lưng, sản phẩm ế ẩm dù giá hạ thấp kỷ lục.

m88 đăng nhập 2015 đánh dấu bước ngoặt quan trọng khi ngành nông nghiệp huyện và chính quyền xã hướng dẫn người dân áp dụng sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP. Đây là nỗ lực đầu tiên nhằm khôi phục niềm tin của người tiêu dùng và tạo đầu ra ổn định cho sản phẩm.

Gia đình bà Trần Thị Hạnh ở thôn Khe m88 đăng nhập có hơn 3.500 m2 chè, trong đó 2.500 m2 là chè Bát tiên trồng từ m88 đăng nhập 2004 đã tham gia mô hình này. Tiếp đó, tháng 7/2024, gia đình bà tiếp tục đăng ký tham gia Dự án sản xuất chè hữu cơ do Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Yên Bái và Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc triển khai. Hiện nay, những đồi chè mang lại lợi nhuận gần 100 triệu đồng/m88 đăng nhập từ việc bán chè búp tươi cho hợp tác xã địa phương.

"Chúng tôi chuyển sang sử dụng phân chuồng ủ hoai mục, phòng trừ sâu bệnh bằng các chế phẩm sinh học an toàn. Việc chăm sóc, làm cỏ đều sử dụng máy phát và các biện pháp thủ công, thu hái chè búp bằng tay theo tiêu chuẩn 1 tôm 2 lá" - bà Hạnh cho biết.

Tương tự, gia đình bà Hà Thị Thu cũng ở thôn Khe m88 đăng nhập với diện tích chè hơn 4.000 m2, trong đó 2.200 m2là chè Bát tiên đã có thu nhập ổn định hơn 100 triệu đồng mỗi m88 đăng nhập. "Chè Bát tiên cho sản lượng búp tươi thấp hơn nhưng giá thu mua trung bình được 26.000 đồng/kg, cao gấp đôi chè trung du" - bà Thu cho biết dự định sẽ trồng thay thế toàn bộ diện tích bằng giống chè Bát tiên theo quy trình hữu cơ.

m88 đăng nhập 2020 đánh dấu bước tiến quan trọng khi Hợp tác xã (HTX) Chè Khe m88 đăng nhập được thành lập với hơn 30 thành viên. Theo ông Trần Văn Tam - Chủ tịch UBND xã Hưng Khánh, Nhà nước hỗ trợ vốn để đánh giá vùng nguyên liệu, đầu tư cây giống trồng mới và thay thế hơn 35 ha chè trung du bằng giống chè Bát tiên đồng thời hỗ trợ xây dựng nhà xưởng, máy móc sản xuất hiện đại. Đến nay, HTX đã phát triển với gần 90 thành viên và có sản phẩm chè Bát tiên đặc sản Hưng Khánh đạt tiêu chuẩn OCOP 4 sao được người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh ưa chuộng.

Ông Vũ Văn Hồng - Giám đốc HTX Chè Khe m88 đăng nhập chia sẻ: "Hơn chục m88 đăng nhập trước, khi đi tham quan các mô hình trồng chè ở Thái Nguyên, thấy họ bán mỗi cân chè có giá vài trăm nghìn đồng, thậm chí vài triệu đồng trong khi chè ở quê mình chỉ bán được 30.000 - 40.000 đồng/kg, tôi đã quyết tâm đồng hành cùng người dân thay đổi cách làm".

Kết quả khi áp dụng quy trình VietGAP, mỗi héc-ta chè cho thu hoạch từ 9 - 10 tấn búp tươi/m88 đăng nhập, tương đương thu nhập hơn 200 triệu đồng. Điều này đã tạo động lực cho nhiều hộ dân chuyển đổi các diện tích đất vườn tạp, đất đồi trồng cây lâm nghiệp kém hiệu quả sang trồng chè.

Câu chuyện vùng chè Hưng Khánh là bài học quý về sự kiên trì và đổi mới trong sản xuất nông nghiệp. Từ một vùng "chè bẩn" bị tẩy chay, người m88 đăng nhập đã chuyển mình mạnh mẽ sang sản xuất chè sạch, chè hữu cơ, dần khẳng định thương hiệu trên thị trường. Với việc chú trọng nâng cao chất lượng vùng nguyên liệu, lựa chọn giống chè ngon phù hợp thổ nhưỡng, áp dụng sản xuất sạch và xây dựng thương hiệu, người m88 đăng nhập Hưng Khánh đang từng bước "sống khỏe" với cây chè - minh chứng cho việc phát triển nông nghiệp bền vững không chỉ vì lợi ích kinh tế mà còn vì sức khỏe cộng đồng.

Hùng Cường

Tags Yên Bái VietGAP OCOP chè Trấn Yên Hưng Khánh Bát tiên

Các tin khác
Lãnh đạo Hội Nông m88 đăng nhập tỉnh thăm mô hình trồng cây Trà hoa vàng của hội viên nông m88 đăng nhập Vũ Quyết Thắng tại xã Xuân Long, huyện Yên Bình.

Một trong những nguồn lực quan trọng đóng góp vào quá trình phát triển nông nghiệp đa giá trị nằm ở các mô hình kinh tế hợp tác, các hợp tác xã (HTX) nông nghiệp. Các HTX phát triển nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp đa giá trị đã tạo thêm cơ hội việc làm, nâng cao thu nhập cho người m88 đăng nhập nông thôn.

Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc m88 đăng nhập Đại diện Thương mại Hoa Kỳ Jamieson Greer.

Chiều 9/4 (giờ địa phương), Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc đã gặp Đại diện Thương mại Hoa Kỳ Jamieson Greer.

Hoạt động kiểm định tại một Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tại Nam Định.

Ngày 9/4, Văn phòng Chính phủ ban hành Văn bản số 2976/VPCP-CN truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về hoạt động kiểm định đối với xe quá khổ, quá tải.

Lãnh đạo huyện m88 đăng nhập Bình thăm hỏi, động viên gia đình được hỗ trợ xóa nhà tạm, nhà dột nát tại xã Thịnh Hưng.

Từ đầu m88 đăng nhập 2025, huyện Yên Bình đã tích cực chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, địa phương triển khai các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội; công tác an sinh xã hội được thực hiện kịp thời, đúng quy định; các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội cơ bản đảm bảo tiến độ đề ra; công tác chuyển đổi số được quan tâm thực hiện với tinh thần quyết tâm, quyết liệt...; tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ổn định.

Xem các tin đã đưa ngày:
Tin trong: Chuyên mục nàyMọi chuyên mục