Yên Bái đẩy mạnh phát triển m88 mới nhất hôm này tế số

  • Cập nhật: Thứ tư, 7/5/2025 | 3:30:14 PM

YênBái - Sau 4 năm thực hiện Nghị quyết số 51, ngày 22/7/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XIX về Chuyển đổi số tỉnh Yên Bái giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030, m88 mới nhất hôm này tế số của tỉnh có bước tăng trưởng khá, tỷ trọng m88 mới nhất hôm này tế số/GRDP của tỉnh đạt 14,5%, tăng 8,5% so với trước khi thực hiện Nghị quyết.

Tỉnh Yên Bái đặt mục tiêu m88 mới nhất hôm này số chiếm 20% GRDP vào năm 2025
Tỉnh Yên Bái đặt mục tiêu m88 mới nhất hôm này tế số chiếm 20% GRDP vào năm 2025


Ông Lê Trí Hà – Giám đốc Sở Khoa học Công nghệ tỉnh cho biết: Đến nay, tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng nền tảng số đạt 100%; tỷ trọng m88 mới nhất hôm này tế số trong ngành, lĩnh vực đạt bình quân 10,7%; tỷ trọng thương mại điện tử trong tổng mức bán lẻ đạt 11%; tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng hợp đồng điện tử đạt 70%; tỷ lệ nhân lực lao động m88 mới nhất hôm này tế số trong lực lượng lao động đạt trên 1,8%.

Các nền tảng, công nghệ số đã từng bước được đưa vào các khâu, các công đoạn của chuỗi sản xuất - tiêu dùng và trong từng ngành, từng lĩnh vực m88 mới nhất hôm này tế; nhiều công nghệ số đã được áp dụng để đổi mới phương thức quản trị, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, nâng cao giá trị m88 mới nhất hôm này tế.

Đối với lĩnh vực nông nghiệp, một số doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ nông dân đã áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, m88 mới nhất hôm này doanh. Đến nay, toàn tỉnh đã cấp được 89 mã số vùng trồng; nhiều cơ sở chăn nuôi, trang trại chăn nuôi đã ứng dụng công nghệ máng ăn tự động, hệ thống nước uống tự động, quản lý, theo dõi chăn nuôi bằng camera; triển khai 5 điểm quan trắc môi trường thuỷ sản; triển khai nền tảng và gắn tem truy xuất nguồn gốc cho một số sản phẩm nông nghiệp đặc trưng của tỉnh.

Đồng thời, triển khai và duy trì 40 hệ thống đo mưa tự động tại các địa phương để phục vụ cảnh báo thiên tai; phổ biến sâu rộng và hướng dẫn người dân cài đặt và sử dụng App ”Phòng chống thiên tai Việt Nam”; công nghệ bay không người lái đã được ứng dụng trong chăm sóc cây trồng và thực hiện một số nhiệm vụ trong phòng chống bão số 3.

"Việc đẩy mạnh thực hiện chuyển đổi số trong nông nghiệp đã được tỉnh hết sức quan tâm chỉ đạo triển khai thực hiện, giúp ngành nông nghiệp vươn tới các thị trường trong và ngoài tỉnh, xuất khẩu ra các nước trên thế giới và có trách nhiệm hơn với người tiêu dùng. Chúng tôi đề nghị iỉnh quan tâm chỉ đạo các ngành chuyên môn tiếp tục tuyên truyền kỹ năng, kiến thức về chuyển đổi số, cụ thể là kỹ năng bán hàng thông qua sàn thương mại điện tử cho các hộ sản xuất nông nghiệp nhằm giới thiệu, quảng bá sản phẩm tới người tiêu dùng, thúc đẩy tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp của tỉnh” – ông Đỗ Thanh Tùng – Trưởng Ban m88 mới nhất hôm này tế - xã hội, Hội Nông dân tỉnh chia sẻ.

Trong lĩnh vực công thương, tỉnh đã xây dựng gian hàng "Made in Yên Bái” trên một số sàn thương mại điện tử lớn; tổ chức tập huấn kỹ năng số, kỹ năng m88 mới nhất hôm này doanh trên sàn thương mại điện tử cho các hộ sản xuất nông nghiệp, đã hỗ trợ đưa gần 5.000 sản phẩm nông nghiệp lên các sàn thương mại điện tử, trong đó có 100% sản phẩm OCOP.

Đồng thời, tổ chức chương trình "Ngày mua sắm online” thúc đẩy phát triển m88 mới nhất hôm này tế số tại thị xã Nghĩa Lộ với 35 gian hàng, trên 100 sản phẩm bày bán. Tại chương trình đã mời 8 TikToker thực hiện Livestream để giới thiệu, bán trực tiếp các sản phẩm trên các nền tảng mạng xã với hơn 1.000 đơn hàng được chốt ngay đầu phiên. Ngoài ra, Yên Bái tiếp tục duy trì hiệu quả mô hình chợ 4.0; đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt tiếp tục được nhân rộng tại 9/9 huyện, thị xã thành phố với hơn 600 điểm quét mã QR thanh toán không dùng tiền mặt, hằng tháng phát sinh gần 9.900 giao dịch, tương ứng 5,6 tỷ đồng. Đến nay, toàn tỉnh đã đạt 21% chợ trung tâm của các địa phương được lắp đặt điểm phát wifi miễn phí truy cập internet phục vụ thanh toán không dùng tiền mặt.

Đối với lĩnh vực tài chính - ngân hàng, các đơn vị đã triển khai bản đồ số hộ m88 mới nhất hôm này doanh và ứng dụng eTax Moblie. Đến nay, bản đồ số hộ m88 mới nhất hôm này doanh đã có dữ liệu của 19.000 hộ m88 mới nhất hôm này doanh do cơ quan thuế lập bộ quản lý thuế, đã có 6.725 hộ m88 mới nhất hôm này doanh (đạt 81,3%) nộp thuế qua App EtaxMobile. Các chi nhánh ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh đã triển khai mạnh mẽ dịch vụ ngân hàng điện tử; 82% người dân trưởng thành trên địa bàn tỉnh sử dụng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt.

Trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ và du lịch, các địa phương, đơn vị đã ứng dụng nhận diện sản phẩm thông qua mã mạch, mua sắm trực tuyến, sàn thương mại điện tử, thanh toán không dùng tiền mặt, ứng dụng công nghệ thực tế ảo trải nghiệm các hoạt động du lịch... Một số địa phương đã triển khai các mô hình m88 mới nhất hôm này tế số du lịch như: Mô hình ứng dụng công nghệ số phục vụ phát triển du lịch tại xã Phình Hồ, huyện Trạm Tấu; xã Suối Giàng, huyện Văn Chấn; mô hình "Homestay số” tại huyện Mù Cang Chải, hỗ trợ quảng bá du lịch trực tuyến trên địa bàn thị xã Nghĩa Lộ.

Bà Nguyễn Thanh Nga – Chủ tịch UBND thị xã Nghĩa Lộ cho biết: Với sự hỗ trợ tích cực của các ngân hàng, đơn vị cung cấp dịch vụ viễn thông, các doanh nghiệp, hộ m88 mới nhất hôm này doanh, người dân trên địa bàn, thị xã đã đặt mã QR-CODE giới thiệu điểm đến, thông tin du lịch thị xã Nghĩa Lộ, hệ thống mã QR thanh toán tại các cơ sở lưu trú, nhà hàng, quán ăn trên địa bàn thị xã. Nhiều cơ sở lưu trú, homestay, cơ sở m88 mới nhất hôm này doanh dịch vụ du lịch cũng đã chủ động sử dụng các nền tảng mạng xã hội để tuyên truyền, quảng bá và thu hút khách du lịch như: Homestay Bản Mường, Mường Lò Retreat, Cà phê cá Koi...


Đối với khu vực ngoài nhà nước, các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ m88 mới nhất hôm này doanh cá thể đã tích cực ứng dụng nền tảng, công nghệ số phục vụ công tác quản trị, tổ chức sản xuất m88 mới nhất hôm này doanh, như: Xây dựng website để quảng bá, giới thiệu sản phẩm, sử dụng nền tảng số trong quản trị doanh nghiệp, sử dụng các phần mềm kế toán, khai và nộp thuế điện tử, sử dụng mã VietQR để thanh toán điện tử, ký số điện tử, hợp đồng điện tử…

Triển khai nền tảng và gắn tem truy xuất nguồn gốc cho các sản phẩm nông nghiệp đặc trưng. Qua đó đã góp phần nâng cao giá trị và thương hiệu các sản phẩm đặc trưng của tỉnh, nâng cao thu nhập cho chủ thể sản phẩm. Cùng với đó, tỉnh hỗ trợ trên 40 doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ m88 mới nhất hôm này doanh xây dựng, vận hành các gian hàng Yên Bái trên các sàn thương mại điện tử trong nước, tham gia hội nghị kết nối trực tuyến với doanh nghiệp ngoài nước và tham gia các khóa tập huấn kỹ năng m88 mới nhất hôm này doanh trên nền tảng số để phát triển thương hiệu, xây dựng hình ảnh cho doanh nghiệp, hợp tác xã.

Tỉnh Yên Bái đặt mục tiêu m88 mới nhất hôm này tế số chiếm 20% GRDP vào năm 2025, đồng thời góp phần quan trọng vào sự phát triển m88 mới nhất hôm này tế - xã hội bền vững của địa phương.

Mạnh Cường

Tags Yên Bái m88 mới nhất hôm này tế số doanh nghiệp HTX công nghệ số

Các tin khác
Lãnh đạo huyện Văn Yên kiểm tra m88 mới nhất hôm này dự án phát triển quỹ đất phục vụ thu ngân sách địa phương

4 tháng đầu năm 2025, tổng thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn huyện Văn Yên thực hiện ước đạt 114,9 tỷ đồng, bằng 35,9% so với dự toán tỉnh giao.

Người dân xã Kim Nọi kiểm tra chất lượng mật ong.

Toàn huyện Mù Cang Chải có gần 6.248 đàn ong nuôi, tập trung chủ yếu ở các xã: Dế Xu Phình, Púng Luông, Nậm Khắt, La Pán Tẩn, Lao Chải, Nậm Có, Cao Phạ…; sản lượng mật trung bình khoảng 65 - 70 tấn/năm.

Tuyến đường bộ cao tốc Hà Nội-Bắc Giang hiện có lưu lượng phương tiện tiếp tục tăng đều với tốc độ khoảng 11% mỗi năm trong ba năm gần đây.

Tuyến đường bộ cao tốc Hà Nội - Bắc Giang với lượng phương tiện gia tăng liên tục trong thời gian qua đã rơi vào tình trạng quá tải, không còn đảm bảo tốc độ khai thác, thường xuyên xảy ra ùn tắc, tiềm ẩn nguy cơ tai nạn và làm tăng chi phí vận tải, ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của khu vực.

Chị Lý Thị Ninh (bên trái) trao đổi với chị em trong Hợp tác xã về việc đa dạng hóa m88 mới nhất hôm này sản phẩm.

Mong muốn phát triển nghề thêu dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc Mông cộng hưởng với ý chí quyết tâm vươn lên, không ít phụ nữ Mông ở các huyện vùng cao đã khởi nghiệp thành công với nghề thêu dệt thổ cẩm. Trong đó, câu chuyện thành công của chị Lý Thị Ninh - Giám đốc Hợp tác xã (HTX) Thổ cẩm truyền thống Mông Style ở xã Chế Cu Nha, huyện Mù Cang Chải vẫn được nhiều chị em nhắc đến, sẻ chia như một tấm gương để học tập về tinh thần khởi nghiệp.

Xem các tin đã đưa ngày:
Tin trong: Chuyên mục nàyMọi chuyên mục