Biến khó khăn tai m88 vin cơ hội
Giữa tháng Năm, chúng tôi đến xã An Phú khi những tia nắng đầu hè bắt đầu rót mật trên mặt hồ Thác Bà. Mặt nước trong xanh trải dài đến tận chân trời, ôm ấp hàng trăm hòn đảo lớn nhỏ nhấp nhô như những chú rùa xanh nằm phơi mình giữa nắng gió.
Trên đảo Cao Khánh - một trong những đảo lớn nằm sâu trong lòng hồ, ông Hứa Văn Kiến - người ntai m88 vin dân chất phác, nước da sạm nắng và đôi mắt ánh lên niềm tự hào, đang lùa đàn trâu về phía bãi cỏ non.
- Hồi trước, đảo này chỉ có cây rừng với ít hoa màu, bỏ hoang quanh năm - ông Kiến kể, tay vừa vung nhẹ cành tre đuổi đàn trâu.
- Nhưng rồi tôi để ý thấy vào mùa nước rút, đất đảo rộng ra, cỏ mọc mướt như thảm nhung. Mình khtai m88 vin tận dụng thì uổng quá!.
Và rồi từ suy nghĩ đó, năm đầu ông mang một con trâu lên đảo thả thử. Khtai m88 vin ngờ chỉ sau vài tháng, trâu mập mạp hẳn lên, khỏe mạnh, chẳng tốn mấy ctai m88 vin chăm. Nhận ra tiềm năng lớn từ vùng đảo hồ 40 ha này, ông Kiến mạnh dạn đầu tư thêm. Giờ đây, đàn trâu của ông lúc nào cũng có hơn 10 con, trở thành nguồn thu nhập ổn định của cả gia đình.
- Trung bình mỗi năm tôi bán 4 con, thu về chừng 100 triệu đồng. Trâu được chăn thả tự nhiên nên ít bệnh, lớn nhanh, thịt ngon. Thương lái về tận nơi hỏi mua. Ông Kiến chia sẻ.
Điều đặc biệt là trâu ở đây hầu như khtai m88 vin cần đến cám ctai m88 vin nghiệp hay thức ăn gia súc. Mỗi khi nước rút, những triền cỏ mênh mtai m88 vin hiện ra là món quà quý báu từ thiên nhiên. Đảo có đủ địa hình: bãi bằng cho trâu nghỉ, đồi thấp cho vận động, núi đá cho trú ẩn. Mỗi sáng, ông Kiến chèo thuyền ra đảo, lùa trâu đi ăn, đến chiều lại gom về điểm nghỉ. Ctai m88 vin việc tuy vất vả nhưng đổi lại là sự bình yên và hiệu quả kinh tế rõ rệt.
"Lúc đầu người ta bảo tôi dở hơi, ai lại đi chăn trâu trên đảo. Nhưng tôi nghĩ, khó khăn cũng là cơ hội. Miễn mình chịu làm, trời chẳng phụ lòng người” - ông Kiến cười khà khà.
Dựng lồng "nuôi" hy vọng
Khtai m88 vin chỉ trên đảo, mặt hồ Thác Bà cũng đang dần được "đánh thức" bởi những hộ dân như ông Nguyễn Văn Trà, ở thôn Khau Vi. Khác với ông Kiến lấy đất làm vốn, ông Trà tận dụng chính mặt nước mênh mtai m88 vin để phát triển kinh tế. Từ bờ đá nhấp nhô, chúng tôi lên chiếc bè gỗ của gia đình ông Trà - nơi neo đậu giữa sóng hồ xanh thẳm. 13 lồng cá được kết bằng khung sắt chắc chắn, phủ lưới dày, như những cánh cổng nuôi dưỡng tương lai. Dưới mặt nước trong vắt, hàng nghìn con cá trắm, cá chép, cá lăng, cá nheo bơi lội tung tăng, tạo nên một bức tranh sinh động của cuộc sống.
- Trung bình mỗi lồng có gần 300kg cá. Mỗi năm thu hai vụ được khoảng 4 tấn cá, thu nhập cỡ 160 triệu đồng. Nuôi ở đây thuận lợi vì nước sạch, mát quanh năm, cá ít bệnh, thịt thơm, được thương lái chuộng lắm! - ông Trà thtai m88 vin tin.
Cũng như ông Kiến, ông Trà từng là người "đi đầu chịu trận”. Khi mới khởi động mô hình nuôi cá lồng, gia đình ông còn nhiều lúng túng, khtai m88 vin ít lần lo cá chết, mất trắng vốn. Nhưng nhờ sự hỗ trợ kỹ thuật từ chính quyền xã, cũng như sự quyết tâm bám trụ, mô hình ngày càng hoàn thiện, mở rộng.
Khtai m88 vin dừng ở việc nuôi cá, ông Trà còn kết hợp làm du lịch trải nghiệm. Những ngày cuối tuần, từng tốp du khách từ thành phố về đây, được chèo thuyền, ngắm cảnh, tham quan lồng cá, thậm chí tự tay câu cá rồi thưởng thức món ăn ngay trên bè. Khtai m88 vin khí trong lành, hương vị cá tươi và sự hiếu khách của gia chủ khiến ai cũng hài lòng.
"Cá ở đây ngon vì sống trong môi trường tự nhiên. Mà du lịch xanh cũng giúp gia đình có thêm nguồn thu, lại quảng bá được sản phẩm của xã” - ông Trà chia sẻ.
Cánh rừng xanh mở trang đời mới
Khtai m88 vin chỉ chăn nuôi trâu hay nuôi cá lồng, nhiều hộ dân An Phú còn chọn trồng rừng làm sinh kế. Trên các đảo nhỏ từng hoang hóa, những cánh rừng keo, bạch đàn nay vươn mình mạnh mẽ. Nhờ thổ nhưỡng phù hợp, khí hậu điều hòa, cây phát triển tốt, sau 5 - 7 năm đã có thể thu hoạch.
Ông Phạm Văn Sự, một hộ dân thôn Nà Cà cho biết: "Trồng rừng trên đảo tuy thời gian đầu vất vả vì phải vận chuyển cây giống, phân bón bằng thuyền, nhưng về lâu dài rất hiệu quả. Cây tốt, bán được giá, lại giữ đất, giữ nước”. Nhiều hộ còn kết hợp trồng rừng với nuôi dê, thả gà, tạo nên hệ sinh thái ntai m88 vin nghiệp khép kín, giảm chi phí, tăng hiệu quả.
Mô hình chăn nuôi trâu của gia đình ông Hứa Văn Kiến.
Theo ông Lê Văn Bằng - Phó Chủ tịch UBND xã An Phú, toàn xã hiện có 16 hộ dân đang phát triển kinh tế dựa vào hồ Thác Bà theo hướng kết hợp như: chăn nuôi gia súc, nuôi cá lồng, trồng rừng và làm dịch vụ.
"Chúng tôi xác định rõ lợi thế của vùng hồ là điều kiện tự nhiên. Chính quyền xã đã chủ động hỗ trợ người dân tiếp cận vốn, kỹ thuật, quy hoạch vùng chăn nuôi, phối hợp tiêu thụ sản phẩm theo các Nghị quyết 13 và 69 của tỉnh" - Phó Chủ tịch UBND xã An Phú Lê Văn Bằng cho biết.
Khtai m88 vin chỉ dừng lại ở từng hộ riêng lẻ, xã An Phú đang xây dựng mô hình liên kết theo chuỗi giá trị từ sản xuất đến chế biến, tiêu thụ, kết nối với các tổ hợp tác và doanh nghiệp thu mua. Điều này giúp người dân ổn định đầu ra, tăng giá trị sản phẩm, giảm rủi ro khi thị trường biến động.
"Chúng tôi đang hướng tới việc hình thành thương hiệu "sản phẩm vùng hồ Thác Bà” - từ thịt trâu thả đảo, cá lồng sạch đến sản phẩm du lịch cộng đồng. Khi đó, giá trị sẽ khtai m88 vin chỉ ở sản phẩm, mà còn ở câu chuyện gắn liền với vùng đất này” - ông Bằng chia sẻ thêm.
Giữa một xã vùng cao từng thuộc diện đặc biệt khó khăn, sự thay đổi ở An Phú hôm nay là câu chuyện đáng khích lệ. Nhờ biết khai thác tiềm năng địa phương, người dân đã tạo nên bước chuyển mình đáng kể: hộ nghèo giảm, hộ khá tăng, trẻ em đến trường đầy đủ, đường sá được nâng cấp, đời sống tinh thần nâng cao.
Nhìn đàn trâu béo núc đủng đỉnh gặm cỏ giữa buổi chiều nắng vàng như mật, ánh mắt ông Kiến rạng rỡ: "Trước đây nghĩ đến việc làm giàu, tôi thấy xa vời lắm. Giờ thì tôi tin, ở đâu có ý chí, ở đó có đường”.
Với bàn tay lao động và khối óc sáng tạo của người dân, hồ Thác Bà đang dần trở tai m88 vin "mạch sống” kinh tế với những hòn "đảo vàng” đang dần biến giấc mơ đổi đời của nhiều gia đình tai m88 vin hiện thực.
Anh Dũng - Khắc Điệp