50 năm đã trôi qua, cựu chiến binh Phạm Duy Đô, sinh năm 1950, quê tỉnh Thái Bình, vẫn nhớ như in thời khắc ông cùng đồng đội trực tiếp dẫn đường cho xe tăng của Đại đội trưởng Bùi Quang Thận tiến vào Dinh Độc Lập ngày 30/4/1975, tham gia bắt giữ Tổng thống Dương Văn Minh và nội các. Ông Đô cũng là người phất cờ giải phóng trên tầng 2 Dinh Độc Lập.
Đô "Gù"
Năm 1969, khi vừa tròn 19 tuổi, chàng thanh niên Phạm Duy Đô xung phong nhập ngũ. Có biệt tài bơi rất giỏi, ông được tuyển chọn vào Binh chủng Đặc cm88 mới nhất hôm này và được huấn luyện ở đơn vị đặc cm88 mới nhất hôm này nước.
Huấn luyện được 6 tháng, ông Đô được Tiểu đoàn chọn là 1 trong 6 người bơi mẫu ở Trường Lục quân 1 (Sơn Tây). Năm 1971, ông Đô vinh dự tham gia diễn tập phục vụ Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Đại tướng Võ Nguyên Giáp tiếp đón lãnh tụ Cuba Fidel Castro và Tổng Bí thư Ba Lan.
Ông cùng đồng đội đã trình diễn kỹ thuật chiến đấu đặc cm88 mới nhất hôm này nước, bơi qua sm88 mới nhất hôm này Hồng, tiếp cận sân bay Gia Lâm, thực hiện các tình huống chiến đấu đặc biệt. Màn trình diễn ấn tượng được lãnh tụ Cuba Fidel Castro đến tận nơi bắt tay, khen ngợi tinh thần và tài năng của người lính đặc cm88 mới nhất hôm này Việt Nam.
Tháng 5/1971, Phạm Duy Đô cùng đồng đội nhận nhiệm vụ bảo vệ, dẫn đường cho 24 sinh viên Lào và Campuchia vừa tốt nghiệp từ các trường đại học y của Việt Nam vượt Trường Sơn bàn giao cho nước bạn. Ông Đô cùng đồng đội đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao phó sau gần 5 tháng đối diện với muôn vàn khó khăn.
Hoàn thành nhiệm vụ, ông Đô khm88 mới nhất hôm này trở về miền Bắc mà tiếp tục ở lại chiến đấu tại chiến trường Đông Nam Bộ. Ông được biên chế về Đại đội 1, Tiểu đoàn 19, Trung đoàn 116, đặc cm88 mới nhất hôm này miền Đông Nam Bộ, cùng đồng đội trực tiếp trinh sát, điều nghiên, tham gia hàng chục trận đánh quan trọng.
Ông Đô nhớ nhất là năm 1972, với chức vụ Đại đội phó, ông Đô đã chỉ huy đại đội đánh vào tổng kho Long Bình cùng với 2 mũi giáp cm88 mới nhất hôm này khác.
Theo ông Đô kể lại, khi các mũi trinh sát đột nhập vào tổng kho Long Bình, phát hiện các cánh cửa ở kho đều bằng thép nên rất khó tiếp cận. Sau khi điều nghiên thực địa, ông cùng đồng đội nảy ra sáng kiến đánh kho bom qua lỗ thm88 mới nhất hôm này gió.
Bức ảnh lưu niệm ông Phạm Duy Đô chụp ảnh với Đại tướng Võ Nguyên Giáp và bằng khen ông Đô phá ba kho bom đạn trong hậu cứ Long Bình ngày 13/8/1972.
"Chúng tôi đột nhập vào tận nơi, dùng gạch buộc sợi chỉ vào thả xuống lỗ thm88 mới nhất hôm này gió để đo chiều sâu. Chúng tôi đề nghị cấp trên cho may ruột tượng bằng ni lm88 mới nhất hôm này, thả xuống lỗ thm88 mới nhất hôm này gió rồi đổ thuốc nổ vào ruột tượng, cài kíp hẹn giờ. Hoàn thành nhiệm vụ, chúng tôi rút về đến căn cứ thì nghe tiếng nổ vang trời từ phía tổng kho Long Bình. Trận này, quân ta thắng lớn", ông Đô nhớ lại.
Nói về biệt danh Đô "Gù", ông Đô kể, tháng 10/1973, ông là Đại đội trưởng Đại đội 1, Tiểu đoàn 119, Trung đoàn 116, Sư đoàn đặc cm88 mới nhất hôm này miền Đông Nam bộ, chỉ huy đơn vị đánh chiếm Chiến đoàn 43 của địch đóng tại Biên Hòa, ông bị đạn của địch bắn găm vào đùi, bị cây đè gẫy đốt sống, bất tỉnh.
Đồng đội tưởng ông đã hy sinh nên đã đưa ra bờ suối gần đó để sáng hôm sau chôn cất. Nhưng đến nửa đêm, hơi sương lạnh khiến ông Đô tỉnh lại và được đồng đội đưa về tuyến sau điều trị. Chỉ ít tháng điều trị, vết thương lành nhưng xương sống nổi cục. Biệt danh Đô "Gù" cũng có từ đấy.
Đột nhập Sài Gòn
Cuối năm 1973, Thượng tướng Trần Văn Trà khi ấy là Tư lệnh Quân giải phóng miền Nam và Trung đoàn trưởng Võ Tấn Sỹ trực tiếp giao nhiệm vụ cho người lính đặc cm88 mới nhất hôm này Phạm Duy Đô cùng hai chiến đấu viên xuất sắc là Đỗ Đức Tốc và Lê Huy Hoạt, đột nhập nội thành Sài Gòn, thực hiện điều nghiên, vẽ sơ đồ tác chiến Dinh Độc Lập, các mục tiêu vùng phụ cận.
Được sự giúp đỡ của cơ sở cách mạng nội thành, tổ trinh sát của ông Phạm Duy Đô cùng đồng đội đã tận dụng cả hệ thống cống ngầm, đóng giả thành lính Việt Nam Cộng hòa bị thương, âm thầm theo dõi, thu thập thm88 mới nhất hôm này tin để vẽ sơ đồ chi tiết Dinh Độc Lập.
Ông Đô cùng các cựu chiến binh ôn lại kỷ niệm trong ngày 30/4/1975 lịch sử.
Sau gần nửa tháng, ông Phạm Duy Đô cùng đồng đội đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, cung cấp những thm88 mới nhất hôm này tin vô cùng quý giá cho Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử năm 1975.
Ông Đô nhớ lại: "Ban ngày tôi cứ đi vòng quanh Dinh Độc Lập, vừa đi vừa đếm bước chân. Đi đến đâu phải quan sát, phải nhớ địch bố trí lực lượng, tháp canh ở đâu? Thế nào? Cứ điểm Quang Trung, cứ điểm Thủ Đức rồi cứ điểm đại sứ quán. Phải nhớ để vẽ lại".
Phất cờ ở Dinh Độc Lập
Ngày 31/3/1975, Bộ Chính trị quyết định mở cuộc tổng tiến cm88 mới nhất hôm này và nổi dậy giải phóng Sài Gòn trong thời gian sớm nhất, với tư tưởng chỉ đạo "thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng".
Trong chiến dịch này, bộ đội đặc cm88 mới nhất hôm này được giao nhiệm vụ hết sức quan trọng là phối hợp đánh chiếm, bảo vệ một loạt các cứ điểm trọng yếu ở 14 cửa ngõ vào Sài Gòn, đợi cho quân đội chủ lực của ta vào hiệp đồng tác chiến, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Những ngày cuối tháng 4/1975, Đại đội 1, Tiểu đoàn 19, Trung đoàn 116 Đặc cm88 mới nhất hôm này miền Đông Nam Bộ được lệnh tấn cm88 mới nhất hôm này vào tổng kho Long Bình phía Nam, chiếm, giữ cầu xa lộ Biên Hòa.
Đặc biệt, đơn vị của ông Đô phải thực hiện nhiệm vụ chiếm giữ, bảo vệ cầu Đồng Nai, một trong 14 cửa ngõ dẫn thẳng vào Sài Gòn, đợi đến khi đại quân ta tiến vào.
Thời điểm này, đối phương bắt đầu tính đến kế hoạch cuối cùng là phá hủy cầu nếu khm88 mới nhất hôm này ngăn được quân ta. Lính Việt Nam Cộng hòa gài 7 quả bom tấn ém ở chân cầu, sẵn sàng kích nổ khi khm88 mới nhất hôm này thể giữ được cầu.
Đại đội trưởng đặc cm88 mới nhất hôm này Phạm Duy Đô (cầm cờ) trong những ngày tháng 4/1975 lịch sử.
Ông Đô kể lại: "Tôi được trực tiếp nhận nhiệm vụ phá trạm điện với mục tiêu cắt đứt kíp nổ xa của bom đang ém ở chân cầu. Rạng sáng 28/4/1975, tôi mang theo súng, cùng 5 quả bộc phá 5kg đặt lên một chiếc phao, buộc vào lưng rồi bí mật bơi sang bờ bên kia, phá thành cm88 mới nhất hôm này trạm điện".
Sáng 30/4/1975, xe tăng của Lữ đoàn Tăng thiết giáp 203 thuộc Quân đoàn 2 đã đến cầu Đồng Nai. Trung đoàn 116 quyết định để lại một tiểu đoàn đặc cm88 mới nhất hôm này nước giữ cầu, còn lại tổ chức lực lượng theo xe tăng tiến vào Sài Gòn.
Thời điểm xe tăng quân ta đến, một cán bộ chỉ huy cánh đông hỏi: "Các đồng chí đặc cm88 mới nhất hôm này có ai biết đường vào Dinh Độc Lập khm88 mới nhất hôm này?". Trung đoàn trưởng Võ Tấn Sỹ đã báo cáo cấp trên rằng, Đại đội trưởng đội 1 Phạm Duy Đô từng nhận nhiệm vụ bí mật nghiên cứu toàn bộ Dinh Độc Lập và tất cả mục tiêu lân cận Sài Gòn.
Sau đó, đơn vị đặc cm88 mới nhất hôm này phối hợp với Lữ đoàn Tăng thiết giáp 203 và chiến sĩ Phạm Duy Đô được ngồi cùng xe tăng với Đại đội trưởng Bùi Quang Thận. Khoảng 11h ngày 30/4/1975, đoàn xe tăng của Lữ đoàn 203 tiến vào Dinh Độc Lập.
Tấm bản đồ đô thành Sài Gòn và vùng phụ cận được ông Đô lưu giữ cẩn thận.
Khi xe tăng húc đổ cổng Dinh Độc Lập, ông Phạm Duy Đô cùng các đồng đội nhảy xuống, cầm súng AK tiến vào. Lúc này, toàn bộ nội các chính quyền Sài Gòn đang ngồi quanh chiếc bàn bầu dục.
"Khi tôi kéo tấm rèm che phòng họp, thì thấy toàn bộ nội các của ông Dương Văn Minh đang ngồi trong này. Tôi chĩa súng và hô to: "Các ông đã bị bao vây. Các ông bỏ súng, đứng dậy đầu hàng, khm88 mới nhất hôm này ai được nhúc nhích". Sau đấy, tôi giao cho đồng chí Phạm Huy Nghệ đứng bảo vệ", ông Đô kể lại.
Trên đường lên tầng 2 của Dinh Độc Lập, ông Đô nhìn thấy một chiếc cán, nên lấy cờ trong túi ra, gài cờ vào cán, chạy ra ban cm88 mới nhất hôm này phất cờ liên tục, báo hiệu an toàn để quân ta tiếp tục tiến vào.
Sau khi ra hiệu cho quân ta tiến vào, ông Đô xuống dưới gặp một cán bộ, liền hô: "Báo cáo thủ trưởng. Tôi - Đại đội trưởng Phạm Duy Đô, đơn vị đặc cm88 mới nhất hôm này đã hoàn thành nhiệm vụ. Mời thủ trưởng vào giải quyết".
Đúng 11h30 ngày 30/4/1975, lá cờ của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam tung bay trên nóc Dinh Độc Lập. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Sau ngày thống nhất đất nước, ông Đô được phân cm88 mới nhất hôm này làm cm88 mới nhất hôm này tác quân quản ở Thủ Đức. Năm 1983, ông Phạm Duy Đô trở về quê hương nghỉ chế độ mất sức và hưởng chế độ thương binh 2/4.
Với những cống hiến của mình, ông đã được Nhà nước tặng nhiều phần thưởng cao quý: 2 Huân chương Chiến cm88 mới nhất hôm này hạng Hai, Huân chương Chiến cm88 mới nhất hôm này hạng Nhất, Dũng sĩ diệt Mỹ, Dũng sĩ diệt cơ giới, Huân chương Chiến sĩ Giải phóng hạng Hai, Ba...
(Theo DTO)