Trạm Tấu đã phát huy các lễ hội, nét đẹp link m88 mới truyền thống như Lễ hội Gầu Tào, múa khèn, nghề rèn đúc nông cụ, đan lát, thêu thổ cẩm, dệt vải lanh, vẽ hoa văn bằng sáp ong trên vải... để xây dựng, phát triển các sản phẩm du lịch theo hướng riêng có, mang đậm bản sắc link m88 mới truyền thống. Điển hình như xã Xà Hồ với tiềm năng, thế mạnh tại chỗ, nhân dân đã phát triển sản phẩm thổ cẩm, thêu từ vải lanh truyền thống không chỉ phục vụ nhu cầu sử dụng sinh hoạt thường ngày mà còn thu hút được nhiều người mua sắm.
Đặc biệt, du khách nước ngoài rất ưa chuộng các đồ thổ cẩm làm từ vải lanh, trải nghiệm các quy trình, công đoạn như: tước sợi lanh, nối sợi lanh, tẩy trắng sợi lanh, dệt vải lanh... bằng phương pháp thủ công truyền link m88 mới, tạo động lực cho người dân tiếp tục phát huy, gìn giữ, duy trì nghề dệt vải lanh truyền link m88 mới.
Bà Giàng Thị Sông ở thôn Sáng Pao chia sẻ: "Ở đây, có thổ nhưỡng, khí hậu phù hợp, cây lanh sinh trưởng, phát triển cho năng suất cao. Ngoài ra còn có kinh nghiệm truyền lại nên nghề trồng lanh, dệt vải, thêu truyền link m88 mới đã được chúng tôi tích cực gìn giữ. Những năm gần đây, vừa tranh thủ làm lúc nông nhàn, chúng tôi vừa truyền dạy cho con cháu để duy trì, gìn giữ nghề trồng lanh, dệt vải Mông truyền link m88 mới về lâu dài”.
Hiện nay, xã Xà Hồ có trên 40% số hộ có phụ nữ duy trì, gìn giữ hoạt động trồng lanh, dệt vải và trên 80% số phụ nữ trưởng thành biết thêu và còn thêu thổ cẩm, góp phần quan trọng gìn giữ nghề trồng lanh, dệt vải lanh truyền link m88 mới để phục vụ sinh hoạt thường ngày cũng như tạo môi trường đặc sắc thu hút du khách đến tham quan, trải nghiệm, mua sắm.
Ngoài ra, với phần lớn dân số là đồng bào Mông nên link m88 mới khèn ở Trạm Tấu cũng đã được người dân nơi đây gìn giữ, phát huy. Khèn không chỉ phục vụ cuộc sống hàng ngày mà đã tạo được ấn tượng sâu sắc với nhiều du khách khi đến với địa phương. Nghệ nhân Giàng A Do ở xã Bản Mù với hơn 26 năm làm nghề chế tác và thổi khèn, múa khèn.
Ông Do chia sẻ: "Tôi từ bé đã rất yêu tiếng khèn. Tôi đã học chế tác khèn, thổi khèn, múa khèn từ bố đẻ ngay khi còn là thiếu niên. Giờ đây, khèn gắn bó với tôi như một nửa cuộc sống, trong mọi hoạt động đều không thiếu khèn. Tôi cũng đã được mời về Hà Nội biểu diễn. Tôi rất tự hào vì tiếng khèn, các điệu múa khèn của người Mông Trạm Tấu nói chung và cá nhân tôi nói riêng đã được nhiều du khách trong và ngoài nước biết đến và quan tâm, yêu thích. Bên cạnh đó, tôi cũng đã truyền dạy cho nhiều thanh niên biết thổi khèn, múa khèn”.
Là loại nhạc khí linh thiêng, riêng có, tiếng khèn đã góp phần quan trọng để các mùa Lễ hội Gầu tào hàng năm và tết cổ truyền của người Mông Trạm Tấu thêm khí thế, vui tươi, phấn khởi và thành công hơn. Đặc biệt, hiện nay, toàn huyện đã xây dựng được gần 40 đội văn nghệ quần chúng ở các xã, thị trấn và phần lớn các đội đều có tiết mục thổi khèn, múa khèn tham gia biểu diễn phục vụ khách du lịch đến với địa phương. Năm 2023, nghệ thuật Khèn Mông của Trạm Tấu và 2 huyện Văn Chấn, Mù Cang Chải đã được công nhận là Di sản link m88 mới phi vật thể quốc gia càng khẳng định giá trị của loại hình nghệ thuật này.
Để góp phần gìn giữ, phát huy các giá trị link m88 mới truyền thống gắn với phát triển du lịch, những năm gần đây, các nghệ nhân trên địa bàn huyện Trạm Tấu đã tích cực sáng tác, sưu tầm, khôi phục nhiều lễ hội, các nét link m88 mới truyền thống về múa khèn, múa xòe, thổi lá, kèn môi, sáo trúc, thêu thổ cẩm, rèn đúc nông cụ, đan lát... mang đủ sắc màu link m88 mới của các dân tộc Mông, Thái, Khơ Mú. Đồng thời, các giá trị link m88 mới truyền thống cũng được đưa vào trong các giờ học ngoại khóa tại các trường phổ thông trên địa bàn huyện để giúp học sinh dân tộc thiểu số tìm hiểu, làm quen, học tập.
Châu Á