Tháng 9 năm 2024, bão số 3 đổ bộ vào Miền Bắc, để lại vết thương sâu sắc trên mảnh đất kèo bóng đá m88 với 54 người chết, 42 người bị thương, hơn 27.300 ngôi nhà bị hư hỏng. Khi mọi người tìm nơi trú ẩn an toàn thì có những chiến sĩ Công an nhân dân bất chấp hiểm nguy, để bảo vệ sự bình yên cho nhân dân. Trong số họ, Thượng úy Đoàn Hải Hà, 29 tuổi, cán bộ Đội Tham mưu, Phòng Cảnh sát PCCC & CNCH, Công an tỉnh kèo bóng đá m88 với câu chuyện của mình đã trở thành tấm gương của lòng dũng cảm và nhân ái.
Câu chuyện về hành trình cứu nạn giữa đêm đen và quyết định đúng đắn của anh không chỉ là một kỳ tích, mà còn là "giai điệu” lay động lòng người, minh chứng sống động cho tinh thần vì bình kèo bóng đá m88 cuộc sống, nguyện suốt đời tận tụy phục vụ nhân dân.
Cân não giữa rủi ro và hy vọng
Cuộc gọi cầu cứu từ tổ 4, phường Yên Ninh, thành phố kèo bóng đá m88 vang lên trong bóng tối mịt mùng ngày 9/9/2024. Một ngôi nhà cũ đã sập hoàn toàn, chôn vùi 4 người dưới đống bê tông và bùn đất. Nước lũ dâng cao, taluy chực chờ tiếp tục sạt lở. Không chút chần chừ, Thượng úy Đoàn Hải Hà cùng đồng đội bất chấp hiểm nguy, nhanh chóng tiếp cận hiện trường. Tình hình càng nguy cấp khi một người đã tử nạn, một người vừa được cứu ra, hai người vẫn mắc kẹt dưới đống đổ nát.
Với kinh nghiệm và sự bình tĩnh, Thượng úy Hà nhanh chóng sử dụng kìm thủy lực để banh, tách từng centimet của tảng bê tông. Sau nhiều nỗ lực, anh cứu được một nạn nhân. Người còn lại bị khung cửa và dầm nhà đè gãy chân, nằm dưới mảng bê tông lớn - một phần của cấu trúc đang chống đỡ những mảnh vỡ khác trong trạng thái cân bằng mong manh.
Trong cơn hoảng loạn, người dân xung quanh liên tục thúc giục các anh cắt chân nạn nhân để cứu lấy tính mạng họ, nhưng Thượng úy Hà, với ánh mắt kiên định đã từ chối. Quyết định không cắt chân nạn nhân không chỉ là một lựa chọn kỹ thuật, mà còn là một hành động nhân văn sâu sắc.
Khoảnh khắc ấy, nạn nhân với khuôn mặt nhợt nhạt vì đau đớn và mất máu, đôi mắt ngấn lệ cầu xin được sống, nhưng đồng thời nói: "Cắt chân tôi đi, tôi không chịu nổi nữa!”. Gia đình đứng cách đó không xa, nước mắt lăn dài, bất lực nhìn người thân đối diện ranh giới giữa sống và chết. Áp lực đè nặng lên vai Thượng úy Hà bởi một quyết định sai lầm có thể khiến cả cấu trúc sụp đổ, chôn vùi tất cả, từ nạn nhân đến chính tổ công tác của anh.
Với kinh nghiệm từ những năm tháng huấn luyện và thực chiến, anh nhận ra rằng việc cắt chân đòi hỏi phải di chuyển mảnh bê tông và chỉ một rung động nhỏ cũng có thể phá vỡ sự cân bằng mong manh, kéo theo thảm họa. Anh nói với đồng đội: "Phải có cách khác. Chúng ta không thể để họ mất đi một phần cơ thể nếu còn hy vọng”. Bằng mọi giá phải cứu được nạn nhân, anh chỉ huy đội cứu nạn sử dụng kìm thủy lực và các công cụ hỗ trợ để tách từng centimet bê tông, đào bới bùn đất cẩn thận từng chút một.
Mưa vẫn như trút, đất lún dưới chân đe dọa nuốt chửng người, nhưng đôi tay anh không ngừng nghỉ. Hơn 3 giờ đồng hồ trong điều kiện khắc nghiệt ấy, anh và đồng đội chiến đấu với thời gian, với thiên nhiên và với cả sự tuyệt vọng đang lớn dần trong lòng nạn nhân.
Niềm vui và nước mắt
Đến 2 giờ sáng ngày 10/9/2024, khi mảnh bê tông cuối cùng được nâng lên vừa đủ, nạn nhân được giải thoát mà không cần cắt bỏ chân. Tiếng thở phào của đội cứu hộ hòa lẫn với tiếng khóc nghẹn ngào của gia đình. Nạn nhân, dù kiệt sức, vẫn cố gắng ngẩng đầu, ánh mắt ngập tràn sự biết ơn hướng về Thượng úy Hà - người đã không bỏ rơi họ trong khoảnh khắc đen tối nhất. Người mẹ ôm chầm lấy con, thì thầm: "Cảm ơn…, cảm ơn các anh đã giữ lại đôi chân cho con tôi!”
Quyết định của Thượng úy Hà không chỉ cứu mạng người, mà còn giữ lại cho nạn nhân cơ hội bước đi trên chính đôi chân của mình, tránh đi những vết "sẹo” tinh thần không thể lành mà một ca phẫu thuật cắt chi có thể để lại. Trong bối cảnh cơn bão số 3 đã cướp đi quá nhiều, hành động ấy như một tia sáng, một lời khẳng định rằng ngay cả giữa lằn ranh sinh tử, lòng trắc ẩn và sự kiên trì vẫn có thể chiến thắng.
Quyết định không cắt chân nạn nhân của Thượng úy Hà là minh chứng cho kỹ năng nghiệp vụ xuất sắc, sự bình tĩnh dưới áp lực và trên hết, một trái tim nhân hậu. Anh không chọn giải pháp dễ dàng, mà chọn con đường khó khăn hơn để bảo vệ tính mạng cho nạn nhân.
Trong tình huống khẩn cấp, khi mỗi giây đều là vàng, quyết định ấy có thể gây tranh cãi - nhưng chính sự mạo hiểm đầy trách nhiệm ấy đã làm nên kỳ tích. Hành động của anh chạm đến trái tim những người dân chứng kiến. Đó không chỉ bởi sự dũng cảm, mà còn bởi cảm xúc sâu sắc: hình ảnh một người lính ướt sũng trong mưa bão, tay run vì lạnh và mệt mỏi, nhưng ánh mắt sáng rực niềm tin khi hoàn thành nhiệm vụ.
Biểu tượng của sự hy sinh thầm lặng
Lực lượng cảnh sát PCCC & CNCH cùng các phương tiện chuyên dụng có mặt tại các điểm ngập lụt trên địa bàn thành phố kèo bóng đá m88 hỗ trợ người dân di dời đến nơi an toàn. Ảnh: Công an tỉnh kèo bóng đá m88
Không chỉ dừng lại ở vụ cứu hộ tại tổ 4, phường Yên Ninh, Thượng úy Hà cùng lực lượng PCCC & CNCH kèo bóng đá m88 còn tham gia hàng chục nhiệm vụ khác trong khắc phục hậu quả hoàn lưu cơn bão số 3. Họ tìm kiếm nạn nhân trong đống đổ nát, lội qua dòng lũ xiết, sơ tán hàng trăm hộ dân khỏi vùng nguy hiểm và phát hàng trăm suất cơm cứu trợ. Đối mặt với nước lũ, cây đổ, taluy sạt và vô vàn hiểm nguy, Thượng úy Hà cùng đồng đội chưa từng chùn bước. Đồng đội của anh chia sẻ: "Thượng úy Hà luôn là người xung phong đi đầu. Dù mệt mỏi, dù nguy hiểm, anh ấy chưa bao giờ từ bỏ. Anh ấy nói rằng, mỗi tiếng kêu cứu là một mạng người và chúng tôi không thể bỏ lỡ dù chỉ một giây."
Câu chuyện về Thượng úy Đoàn Hải Hà là một trong những minh chứng sống động cho lòng dũng cảm và nhân ái của lực lượng Công an nhân dân Việt Nam. Hình ảnh những cán bộ chiến sỹ lực lượng PCCC & CNCH ướt sũng, tay run vì lạnh, nhưng ánh mắt rạng ngời khi hoàn thành nhiệm vụ đã khắc sâu vào lòng người dân kèo bóng đá m88. Sự hy sinh thầm lặng của anh không chỉ cứu sống hai mạng người mà còn thắp lên hy vọng giữa những ngày khó khăn nhất.
Sau cơn bão, người dân kèo bóng đá m88 vẫn kể nhau nghe về người chiến sĩ ấy, như một lời tri ân gửi đến những anh hùng sẵn sàng đứng lên trong giông bão. Chính họ, những người như Thượng úy Đoàn Hải Hà đã viết nên bản hùng ca về tinh thần "Vì An ninh Tổ quốc và bình yên cuộc sống", để lại dấu ấn không phai trong trái tim nhân dân.
Vũ Thị Phương Thảo
(Phòng An ninh chính trị nội bộ, Công an tỉnh kèo bóng đá m88)