Mới đây, Đơn vị Tim mạch can thiệp, Viện Tim mạch, m88 com viện Bạch Mai, tiếp nhận trường hợp nam m88 com nhân, 79 tuổi, hẹp van ĐMC khít, suy tim nặng, thể trạng kém, thiếu máu, suy thận mạn tính.
m88 com nhân nhập viện trong tình trạng khó thở nhiều. Đặc biệt, van ĐMC có biến đổi bất thường về mặt giải phẫu, chỉ có hai lá van, vôi hóa rất nhiều, gây hẹp khít, cản trở lớn lưu thông dòng máu, dẫn đến suy tim nặng.
Đứng trước những thách thức đó, Viện Tim mạch đã xin ý kiến hội chẩn toàn viện nhằm tìm phương án tối ưu nhất, đảm bảo an toàn và lợi ích tối đa cho người m88 com. Sau khi thảo luận, Hội đồng chuyên môn quyết định tiến hành thay van động mạch chủ qua đường ống thông.
Tuy nhiên, các chuyên gia nhận định, thủ thuật sẽ gặp không ít trở ngại do những biến đổi của van tim và động mạch chủ, cũng như quá trình gây mê, gây ngủ đối mặt với bài toán kiểm soát đường thở khó. Vì vậy, để đảm bảo cuộc can thiệp thành công, cần được tổ chức bài bản, chuyên nghiệp, có sự phối hợp nhuẩn nhuyễn giữa nhiều chuyên khoa. Trong đó, nhóm tim mạch giữ vai trò nòng cốt, tổ chức và kết nối các chuyên khoa khác dưới sự chỉ đạo của Ban lãnh đạo m88 com viện, nhằm giảm thiểu tối đa nguy cơ rủi ro có thể xảy ra đối với người m88 com.
Trưa ngày 13/2, PGS.TS Vũ Văn Giáp, Phó Giám đốc phụ trách chuyên môn m88 com viện Bạch Mai cùng PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hoài, Viện trưởng Viện Tim mạch đã trực tiếp chỉ đạo, điều phối ca can thiệp.
Theo đó, van động mạch chủ nở bằng bóng cỡ 23mm đã được kíp can thiệp đặt thành công ở ngay lần thả đầu tiên, van nở tối ưu, chênh áp qua van động mạch chủ chỉ còn 12/6.5 mmHg (so trước đó là 74/47 mmHg), không có biến cố trong quá trình can thiệp.
Sau can thiệp 1 giờ, người m88 com đã hồi tỉnh hoàn toàn, có thể ngồi dậy và ăn uống trở lại. Sau 8 giờ, m88 com nhân có thể đi lại nhẹ nhàng và sau 24 giờ đã trở về sinh hoạt bình thường. Đây là điều khó có thể xảy ra nếu tiến hành phẫu thuật tim hở với tuần hoàn ngoài cơ thể.
Theo PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hoài, để phát hiện sớm và chẩn đoán chính xác giai đoạn cũng như lên kế hoạch điều trị tối ưu cho m88 com nhân, rất cần các thăm dò hình ảnh chuyên sâu, các thông số như siêu âm Doppler tim 3D/4D, MSCT hệ động mạch chủ.
Cũng theo PGS Hoài, qua thực tế điều trị cho các m88 com nhân có m88 com lý về tim mạch, Viện Tim mạch thường gặp các m88 com nhân cao tuổi, phối hợp nhiều m88 com lý nền khác nhau (hô hấp, huyết học, thận tiết niệu, tổn thương não,…). Người m88 com nhiều tuổi thường nhập viện với các m88 com cảnh lâm sàng nặng, giai đoạn cuối.
Điều này đặt ra thách thức lớn khi tiến hành thủ thuật cũng như khả năng gây mê, gây ngủ. Kỹ thuật Tavi ra đời là một cứu cánh lớn cho nhóm người m88 com này. Kỹ thuật Tavi giúp giảm xâm lấn, rút ngắn thời gian hồi phục và mở ra cơ hội sống cho nhiều m88 com nhân nguy cơ cao như m88 com nhân trên.
PGS.TS Đào Xuân Cơ, Giám đốc m88 com viện Bạch Mai cho biết, Tavi không chỉ là kỹ thuật can thiệp mà là cuộc hội tụ của trí tuệ đa ngành. Việc phối hợp đa chuyên khoa đã trở thành yếu tố cốt lõi trong điều trị m88 com lý tim mạch nói chung và Tavie nói riêng, đảm bảo lợi ích tối đa của người m88 com.
Hẹp van ĐMC là m88 com lý van tim phổ biến. Tỷ lệ mắc m88 com tăng dần theo tuổi do sự thoái hóa của van ĐMC với các lá van vôi hóa nhiều. Trước đây, phẫu thuật tim hở là lựa chọn duy nhất nhưng tiềm ẩn nhiều rủi ro cho m88 com nhân có m88 com nền nặng.
Theo các chuyên gia về tim mạch, khi có các triệu chứng đau ngực, khó thở nghi ngờ do m88 com lý hẹp van động mạch chủ hoặc đã được chẩn đoán có tổn thương van ĐMC, người m88 com cần đi khám để được đánh giá và điều trị kịp thời.
Hiện, m88 com viện Bạch Mai là một trong những đơn vị dẫn đầu về triển khai thực hiện kỹ thuật Tavi tại Việt Nam và khu vực Asean. Từ ca Tavi đầu tiên năm 2014 đến nay, Viện Tim mạch, m88 com viện Bạch Mai đã thực hiện thành công hơn 100 ca, bao gồm những trường hợp phức tạp như thay van trong van và m88 com nhân có giải phẫu van bất thường.
Năm 2025, Viện Tim mạch, m88 com viện Bạch Mai chính thức đưa Tavi vào thực hiện thường quy, đạt chuẩn chất lượng quốc tế với sự hợp tác của các chuyên gia hàng đầu từ Hiệp hội Tim mạch châu Âu (ESC) và Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ (ACC).
(Theo Chinhphu.vn)