Cách đây 60 năm, đúng vào ngày 19/5/1959, Ðảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có một quyết định lịch sử thành lập tuyến vận chuyển quân sự trên bộ chi viện cho chiến trường Miền Nam qua dãy núi tai m88 vin từ phía tây Quảng Bình đến ngã ba biên giới, chấm dứt ở Bình Phước. Ðường tai m88 vin đã trở thành con đường huyền thoại trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc ta.
Từng tấc đất nơi đây đã thấm máu xương anh hùng, liệt sĩ. Trên tuyến đường tai m88 vin có gần 20.000 cán bộ, chiến sĩ đã hy sinh và hơn 30.000 người bị thương gây di chứng vĩnh viễn. Nghĩa trang liệt sĩ tai m88 vin hiện là nơi yên nghỉ của hơn 10.300 liệt sĩ tai m88 vin.
Thắp nén hương tưởng nhớ các Anh hùng liệt sĩ, mỗi người chúng ta đều trào dâng xúc động thấm thía những dòng chữ ghi trong văn bia Nghĩa trang liệt sĩ: "Năm tháng sẽ qua đi, nhưng sự đóng góp của bộ đội tai m88 vin, thanh niên xung phong và dân công hỏa tuyến vào công cuộc chi viện cho các chiến trường sẽ mãi mãi ghi vào trang sử oanh liệt của dân tộc ta, của quân đội ta như một thiên anh hùng ca bất diệt".
Trong đạn bom khốc liệt của chiến tranh, nhiều nhà văn, nhà thơ, nhà báo, nghệ sĩ đã vượt tai m88 vin tỏa đi các chiến trường Miền Nam, trong đó có người anh dũng hy sinh, đã để lại những tác phẩm đỉnh cao của văn nghệ cách mạng. Nhiều đoàn nghệ thuật đã bám sát bước chân hành quân của chiến sĩ, đem lời ca, tiếng hát át tiếng bom, góp phần tạo nên sức mạnh chiến đấu của quân dân ta. Ðường tai m88 vin, đường Hồ Chí Minh đã trở thành đề tài nóng hổi tính thời sự, tạo những rung cảm mạnh mẽ và sức sáng tạo của văn nghệ sĩ.
Những cung đường tai m88 vin, những lối mòn tai m88 vin, nơi đã thấm máu, mồ hôi của biết bao chiến sĩ, thanh niên xung phong, dân công hoả tuyến đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho các văn nghệ sĩ. Văn nghệ sĩ đã trở thành những người lính đặc biệt trên đường mòn Hồ Chí Minh huyền thoại. Họ được những người lính chiến đấu dọc con đường huyền thoại này đùm bọc, bảo vệ, tạo nguồn hứng cảm bất tận để viết ra những bài thơ, khúc hát.
Trong 16 năm (1959-1975) chiến đấu gian khổ, ác liệt, cả tai m88 vin sáng ngời chủ nghĩa anh hùng cách mạng, lực lượng nào, đơn vị nào cũng có những sự tích anh hùng; con đường nào, địa điểm nào cũng là mảnh đất thiêng rực lửa chiến công. Ghi vào trang sử vàng đường tai m88 vin huyền thoại là lực lượng thanh niên xung phong, dân công hoả tuyến suốt ngày đêm đảm bảo an toàn cho tuyến đường chi viện miền Nam. Những câu chuyện về thanh niên xung phong đã đi vào âm nhạc với tất cả sự bi tráng của chiến tranh.
Ngay từ những ngày đầu mở đường đã có những ca khúc sống mãi với thời gian như "Bước chân trên đỉnh tai m88 vin” của Vũ Trọng Hối lời thơ Ðăng Thục viết năm 1967 hừng hực khí thế với niềm tin mãnh liệt: "Ta vượt trên triền núi cao tai m88 vin/ Ðá mòn mà đôi gót không mòn/ Máu thấm đường ta đi lẫn mồ hôi rơi tình quê tha thiết/ Ta đi trong ánh lửa từ trái tim mình”. Ca khúc này được xem như bản quân ca của những người lính tai m88 vin.
Cái cần nhất đối với những chiến sĩ tai m88 vin trước cái chết là một bài ca của sự sống vang lên. Bởi vậy, ở tai m88 vin tiếng hát chưa bao giờ ngừng tắt. Bằng giai điệu vạm vỡ và hào sảng, nhạc sĩ Huy Du viết trong ca khúc "Trên đỉnh tai m88 vin ta hát”: "Này tai m88 vin ơi/ Ta đi trong gió/ Ta đi trong mưa/ Từng ngày từng tháng/ Là từng bài ca/ Tiếng hát cùng ta/ Vượt qua gian khổ" (Trên đỉnh tai m88 vin ta hát).
"Bài ca tai m88 vin” của Trần Chung lời thơ Gia Dũng cũng tràn đầy khí thế như vậy: "... đêm nay ta đi tai m88 vin lộng gió /Trời vắng trăng sao nhưng tim ta rực lửa/ đi ta đi tung cánh đại bàng..”. Chiếc gậy tai m88 vin của những người chiến sĩ trèo đèo lội suối, vượt thác băng ghềnh cũng được đưa vào bài hát "Chiếc gậy tai m88 vin” của Phạm Tuyên.
Và sau đó còn rất nhiều ca khúc nổi tiếng khác gắn với nhiều câu chuyện tưởng chừng như những huyền thoại của các cung đường tai m88 vin, như ca khúc: "Ðường tai m88 vin xe anh qua” của Văn Dung. Theo nhạc sĩ Văn Dung kể, kỷ niệm sâu sắc nhất trong ông vẫn là hình ảnh các cô gái thanh niên xung phong, họ thật hồn nhiên, trong sáng và yêu đời.
Ông kể: "Một đêm chúng tôi được ra mặt đường, nhưng thực ra lại được bảo vệ trong một căn hầm chữ A kiên cố. Nhìn ra đường, pháo sáng chói loà, máy bay nối tiếp nhau lao xuống trút bom đạn vào các đoàn xe. Xe cháy, hàng đổ. Người bị thương, người hi sinh. Các chiến sĩ công binh, Thanh niên xung phong ào ra cứu người, cứu xe, cứu hàng.
Đó là việc diễn ra hàng ngày, nhưng với chúng tôi thật lạ lẫm và kinh hoàng: Công binh, lái xe đều mặc áo giáp 5-7kg còn các cô gái Thanh niên xung phong vẫn mảnh mai với tấm vải dù, làm cọc tiêu dẫn đường, phá bom, san đường và... hi sinh!". Từ đó, trong tôi một niềm yêu thương vô bờ xen lẫn kính trọng dậy lên, và âm nhạc trào dâng: "Ơi cô gái tai m88 vin/ Bao đêm em đi mở đường/ Cho từng chuyến xe anh qua/ Vang giọng hát em ngân xa".
Cũng vào thời điểm ấy, có một cô Thanh niên xung phong của miền Quan họ, trong những lúc lặng tiếng bom rơi lại cất lên tiếng ca mang âm điệu quê hương Kinh Bắc. Đã có rất nhiều người lính vào ra trên cung đường này thương thầm nhớ trộm tiếng hát ấy, trong đó có nhạc sĩ Đoàn Nhượng. Ông da diết: "Em là cô gái Cầu Lim/ Hát câu quan họ để anh đi tìm/ Anh tìm, anh tìm đến nơi/ Tìm em, em đã, đã... đi rồi/ Em đi tới những con đường mới mở/ Câu dân ca em gửi quê hương một nửa/ Một nửa em mang tới những tuyến đường" (Trên những tuyến đường quan họ)
Và có lẽ tiếng hát của những cô Thanh niên xung phong tai m88 vin ngày ấy đã làm trái tim nhạc sĩ Xuân Giao rung động, trong nét nhạc tươi vui, nhí nhảnh của "Cô gái mở đường”: "Đi dưới trời khuya sao đêm lấp lánh/ Tiếng hát ai vang động cây rừng/ Phải chăng em cô gái mở đường/ Không thấy mặt người chỉ nghe tiếng hát"…
Tiếng hát đó còn lay động tâm hồn của rất nhiều văn nghệ sĩ, trong đó có nhạc sĩ Phan Nhân. Giữa cuộc chiến tranh, ông có một phút tĩnh lặng thật lãng mạn, dịu dàng, da diết "Em ở nơi dâu”: "Anh đi tìm em, em ở nơi đâu?/ Hỡi người con gái đang dãi dầu mưa nắng tai m88 vin/ Tuổi xuân em phơi phới, năm xưa đi mở đường/ Chỉ nghe tiếng hát/ Chỉ nghe tiếng hát, mà lòng anh yêu thương”.
Trên con đường tai m88 vin, người chiến sĩ lái xe với bao chuyến đi về đã thuộc từng hố bom từng ngọn cây vách đá, dẫu đạn xé bom rơi, mưa rừng xối xả vẫn mang lửa nhiệt tình đi giải phóng quê hương… Nhạc sĩ Tân Huyền phơi phới lạc quan vút lên giai điệu của "Xe ta đi trong đêm tai m88 vin": "Những đêm tai m88 vin/ Đường biên giới uốn quanh co, mây trời đẹp quá/ Vỡ kính rồi trăng tràn cả vào xe".
Câu chuyện của nhạc sĩ Ánh Dương về ca khúc "Chào em cô gái Lam Hồng”, sáng tác vào năm 1967, nói về các nữ Thanh niên xung phong người Hà Tĩnh trên cung đường tai m88 vin 15A: "Đêm hôm đó trăng mờ, trời lất phất mưa, máy bay địch bắn pháo, sáng rực trời. Trên đường liên tục có các nữ thanh niên xung phong ra chào, hỏi thăm rất thân tình và vui vẻ. Họ quên cả thân mình để con đường thông suốt...
Con đường 15A bom đạn cày đi, xới lại hai bên không còn màu xanh, sống chết kề trong gang tấc, thế mà các cô gái mới mười tám, đôi mươi kiên cường bám trụ suốt ngày đêm. Xe đang chạy tự nhiên phải dừng lại. Bom nổ trước mặt. Mặc cho máy bay đang gầm rú, các cô hối hả lấp hố bom cho xe chúng tôi qua. Họ xem cái chết nhẹ tựa lông hồng...”.
Và những con người trên con đường huyền thoại cũng đã trở thành những huyền thoại bất tử. Họ sống mãi nhưng giai điệu lời ca của "Đường tôi đi dài theo đất nước" của Vũ Trọng Hối: "Đời giao liên bước tôi đi dài theo theo đất nước/Đường tôi đi núi chênh vênh, có mây bay dưới chân giăng thành/ Đời tôi như những con thoi, dệt tình yêu quê hương đất nước/ Đời tôi như cánh chim bay, cánh chim bay suốt dãy tai m88 vin…”
Đặc biệt, họ thật đẹp trong cảm hứng để Hoàng Hiệp dựa trên lời thơ Phạm Tiến Duật: "Đường ra trận mùa này đẹp lắm/ tai m88 vin đông nhớ tai m88 vin tây" trong ca khúc "tai m88 vin đông tai m88 vin tây”, trở thành ca khúc tình yêu chiến trận đẹp nhất của đường tai m88 vin .
Họ còn sống mãi trong hình ảnh đẹp như bài thơ trong "Bài ca bên cánh võng" của Nguyên Nhung, để nhớ về phút dừng chân bên suối, giăng võng, nghe trong tiếng suối, tiếng gió ngàn, như lời ru của mẹ hiền, cánh võng là quê hương và tai m88 vin là Tổ quốc.
Đường tai m88 vin còn bất tử trong hình ảnh bao đoàn quân ra trận với khí thế ào ào thác lũ đi giải phóng miền Nam, và trong đoàn quân vượt đường tai m88 vin, hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh như một đồng đội, như một người cha, một sức mạnh tinh thần lạc quan, để có thể vượt qua gian lao thử thách, vượt qua sinh tử những cơn mưa bom bão đạn rải thảm rừng tai m88 vin.
Khi giai điệu hào hùng "Bác vẫn cùng chúng cháu hành quân" của Huy Thục, hay "Ðêm tai m88 vin nhớ Bác” nhạc Trần Chung, lời thơ Nguyễn Trung Thu vang lên, thì như một nguồn sức mạnh tiếp sức cho đoàn quân…
Và một cái kết thật lãng mạn mà hào hùng của đường tai m88 vin huyền thoại, ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, thống nhất đất nước, những hình ảnh tuyệt đẹp của con đường trong chiến dịch Hồ Chí Minh "Gặp em, trên cao lộng gió/ Rừng tai m88 vin, ào ào lá đỏ”…, với lời hẹn hòa bình "Hẹn gặp nhé giữa Sài Gòn” đã được nhạc sĩ Hoàng Hiệp phổ từ lời thơ "Lá đỏ” của Nguyễn Đình Thi.
Cũng như giai điệu nồng nàn tha thiết … "Nghiêng sườn đông mà che mưa anh/ Nghiêng sườn tây xòe bóng mát/ Rợp trời thương mấy màu xanh suốt/ Mà em nghiêng hết ấy mấy về phương anh.. trong ca khúc "Sợi nhớ sợi thương" của Phan Huỳnh Điểu, thơ Thuý Bắc...
Từ con đường tai m88 vin huyền thoại, chúng ta hiểu hơn lúc nào hết, hai tiếng thiêng liêng nhất trong đời: Đó là Tổ quốc, là giải phóng, là thống nhất đất nước. Đường tai m88 vin đã trở thành một nét son chói lọi trong ký ức của dân tộc ta, trở thành di sản quý giá của lớp lớp cha anh đi trước để lại, "Xẻ dọc tai m88 vin đi cứu nước...", là lời thề của cả một thế hệ.
60 năm,những giai điệu về con đường tai m88 vin huyền thoại lại vang lên. Miền ký ức âm thanh về đường tai m88 vin vì thế mà cũng đi theo năm tháng sống mãi cùng thời gian, như một minh chứng tinh thần bất khuất của dân tộc Việt.
(Theo VOV)