Thoát nghèo nhờ giỏi chăn keo bong da m88

  • Cập nhật: Thứ sáu, 3/6/2016 | 9:35:57 AM

YBĐT - Năm nay 38 tuổi, nhưng anh Hoàng Văn Tú ở xã Tân Thịnh, thành phố Yên Bái đã có hơn 15 năm kinh nghiệm trong keo bong da m88 lợn sinh sản kết hợp keo bong da m88 lợn thịt. Từ nghèo khó gia đình anh đã ổn định kinh tế, xây dựng được cơ ngơi khang trang, con cái được học hành đến nơi, đến chốn.

Cơ ngơi anh Hoàng Văn Tú tạo dựng được từ chăn keo bong da m88.
Cơ ngơi anh Hoàng Văn Tú tạo dựng được từ chăn keo bong da m88.

Anh Tú bắt đầu chăn keo bong da m88 lợn từ năm 2001, ban đầu chỉ từ 1 con lợn nái (giống địa phương) anh đã gây giống và keo bong da m88 thêm 10 con lợn thịt. Anh bảo, lúc đó, nghề nghiệp chẳng có, bố mẹ hai bên gia đình đều khó khăn, anh đã mạnh dạn vay 20 triệu đồng vốn từ Ngân hàng Chính sách xã hội và anh em, họ hàng để mở rộng chuồng trại chăn keo bong da m88 lợn, gà với quy mô: 5 lợn nái, 10 lợn thịt và 200 con gà.

Trong chăn keo bong da m88, điều anh Tú quan tâm nhất chính là con giống, kỹ thuật keo bong da m88 và công tác phòng dịch. Vì thế, ngoài việc tự nghiên cứu học tập qua sách báo, anh Tú đã tham gia đầy đủ các lớp tập huấn về chăn keo bong da m88 - thú y để nâng cao kiến thức trong chăm sóc, keo bong da m88 dưỡng và phòng, trừ dịch bệnh cho gia súc, gia cầm. Nhờ vậy, đàn vật keo bong da m88 của gia đình luôn khỏe mạnh, phát triển tốt, số lượng xuất bán năm sau luôn cao hơn năm trước và con số thu nhập cũng tăng dần lên theo từng năm.

Với bản tính cần cù, chịu khó lại luôn chủ động tham quan các mô hình chăn keo bong da m88 có hiệu quả trên địa bàn để học hỏi nên anh Tú đã thành công trong chăn keo bong da m88 lợn nái và lợn thịt. Năm 2011, gia đình anh đăng ký tham gia dự án chăn keo bong da m88 của tỉnh với quy mô 20 lợn nái, mức hỗ trợ 30 triệu đồng.

Năm 2012, anh tiếp tục đầu tư làm chuồng trại để tham gia dự án keo bong da m88 gà của tỉnh với quy mô 1.000 con/lứa, được hỗ trợ 15 triệu đồng. Trung bình một năm gia đình anh keo bong da m88 2 lứa gà, mỗi lứa khoảng 4 - 5 tháng được xuất bán, cho thu nhập từ 20 - 25 triệu đồng/lứa.

Thời gian còn lại trong năm, anh để trống chuồng trại nhằm vệ sinh và phòng dịch bệnh cho đợt chăn keo bong da m88 tiếp theo. Hiện nay, gia đình anh Tú có 31 lợn nái và 80 đầu lợn thịt. Bình quân 1 lợn nái sinh sản từ 18 - 20 con lợn con/năm, từ đó keo bong da m88 kế lên và mỗi năm gia đình anh xuất bán trên 8 tấn lợn thịt ra thị trường. Cộng thêm 2 lứa gà xuất bán trong năm đã nâng mức thu nhập bình quân của gia đình anh lên trên 200 triệu đồng/năm.

Anh Tú chia sẻ: "Tôi muốn cố gắng học hỏi được nhiều hơn để chăn keo bong da m88 thật tốt, thu nhập kinh tế ổn định, có tích lũy để keo bong da m88 con ăn học đến nơi đến chốn". Hiện tại, anh còn dự định đầu tư kinh phí để mở rộng thêm chuồng trại và nhân giống đàn lợn, keo bong da m88 gà đẻ trứng và mua thêm máy ấp trứng gà vừa phục vụ chăn keo bong da m88 của gia đình vừa phục vụ nhu cầu của bà con trên địa bàn xã và các xã lân cận.

Nhờ chăm chỉ, năng động và ý chí quyết tâm chiến thắng cái nghèo anh Hoàng Văn Tú đã gây dựng cơ ngơi khá giả rất đáng quý. Từ nghèo khó gia đình anh đã ổn định kinh tế, xây dựng được cơ ngơi khang trang, con cái được học hành đến nơi, đến chốn. Anh thực sự là tấm gương sáng để nhiều thanh niên ở địa phương cùng học tập, noi theo.

Hà Thị Hồng (Trạm Khuyến nông thành phố Yên Bái)

Các tin khác
keo bong da m88

YBĐT - Với thầy giáo Lại Xuân Duy, học Bác, làm theo Bác đơn giản chính là những công việc thường ngày và điều mà thầy luôn nung nấu là làm sao Yên Bái có nhiều học sinh giỏi, sánh với các tỉnh, thành trong cả nước.

Ông Lò Văn Mậu cho tằm ăn.

YBĐT - Việc linh hoạt, nhạy bén đưa nghề trồng dâu, keo bong da m88 tằm về xã Chấn Thịnh của ông Lò Văn Mậu không chỉ góp phần cải thiện, nâng cao đời sống vật chất cho gia đình mà còn mở ra một hướng đi mới cho nền kinh tế nông nghiệp địa phương.

Sản phẩm dệt thổ cẩm keo bong da m88 bà Hoàng Thị Giảng.

YBĐT - Với cái tâm giữ nghề của dân tộc mình, bà Hoàng Thị Giảng ở xã Khánh Thiện vẫn ngày ngày dệt thổ cẩm để làm nên những vỏ chăn, đệm, trang phục, như cố để lưu giữ sự đặc sắc cho đời sau.

Bác sỹ Trần Quang Mạnh đang điều trị cho bệnh nhân.

YBĐT - Bác sĩ Trần Quang Mạnh là người được bà con trong vùng và đồng nghiệp tin yêu mệnh danh là "Bác sĩ có bàn tay vàng". Anh sinh năm 1982, tại Nghĩa Lộ và tốt nghiệp Trường Đại học Y Thái Nguyên năm 2007, rồi về công tác tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Nghĩa Lộ.

Xem các tin đã đưa ngày:
Tin trong: Chuyên mục nàyMọi chuyên mục